K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2017

f(1)=m^2+2m+1

h(-1)=m^2-2m

f(1)=h(-1)=> m^2+2m+1=m^2-2m=> m=-1/4

6 tháng 1 2017

Gọi S có n số hạng sao cho S = 1+ 2+ 3 + ...+ n = aaa ( a là chữ số)

=> (n + 1).n : 2 = a.111

=> n(n + 1) = a.222

=> n(n + 1) = a.2.3.37

a là chữ số mà n; n + 1 là hai số tự nhiên liên tiếp nên a = 6

=> n(n + 1) = 36.37

=> n = 36

Vậy cần 36 số hạng 

6 tháng 1 2017

Gi¶ sö sè cã 3 ch÷ sè lµ =111.a ( a lµ ch÷ sè kh¸c 0) Gäi sè sè h¹ng cña tæng lµ n , ta cã : Hay n(n+1) =2.3.37.a VËy n(n+1) chia hÕt cho 37 , mµ 37 lµ sè nguyªn tè vµ n+1<74 ( NÕu n = 74 kh«ng tho¶ m•n ) Do ®ã n=37 hoÆc n+1 = 37 NÕu n=37 th× n+1 = 38 lóc ®ã kh«ng tho¶ m•n NÕu n+1=37 th× n = 36 lóc ®ã tho¶ m•n VËy sè sè h¹ng cña tæng lµ 36

6 tháng 1 2017

x - 2xy + y = 0 

<=> 2x - 4xy + 2y = 0 

<=> 2x - 4xy + 2y - 1 = -1 

<=> (2x - 4xy) - (1 - 2y) = -1 

<=> 2x(1 - 2y) - (1 - 2y) = -1 

<=> (2x - 1)(1 - 2y) = - 1 

<=> 2x - 1 = -1 và 1 - 2y = 1 

hoặc 2x - 1 = 1 và 1 - 2y = -1

6 tháng 1 2017

có x-2xy+y=0

(x-2x)-(2y+y)=0

-x-(-y)=0

-x+y=0

chỉ có-0+0 mới =0

nên x=y=0

6 tháng 1 2017

VT>8 mọi x => vô nghiệm

6 tháng 1 2017

không có kết quả x nào tương ứng nha bạn

6 tháng 1 2017

2 ^ 0 = 1

A = 1 + 2 + 2 ^ 2 + ... + 2 ^ 2015

A x 2 = ( 1 + 2 + 2 ^ 2 + .., + 2 ^ 2015 ) x 2

A x 2 = 2 + 2^ 2 + 2 ^ 3 + ... + 2 ^ 2016

A x 2 = ( 1 + 2 + 2 ^ 2 + 2 ^ 3 + ... + 2 ^ 2015 ) + 2 ^ 2016 - 1

A x 2 =                A                                        + 2 ^ 2016 - 1

A =              2 ^ 2016 - 1 ( cung bớt các 2 về đi A )

=> 2 ^ 2016 hơn 2 ^ 2016 - 1 một đơn vị

=> 2 ^ 2016 và  2 ^ 2016 - 1 là 2 số nguyên liên tiếp

Hay A và B là 2 số nguyên liên tiếp

A= 2^0+2^1+2^2+......+2^2015

A=2^2015-1 mà B= 2^2016

A và B là 2 số nguyên liên tiếp

6 tháng 1 2017

a) \(\frac{1}{3}+\frac{3}{5}-\frac{4}{3}\)

\(=\frac{14}{15}-\frac{4}{3}\)

\(=-\frac{6}{15}\)

k cho mik nha bn

a) \(\frac{1}{3}\)\(\frac{3}{5}\)\(\frac{4}{3}\)

\(\frac{14}{15}\)\(\frac{4}{3}\)

\(\frac{14}{15}\)\(\frac{20}{15}\)

\(\frac{-2}{5}\)

6 tháng 1 2017

Gọi số học sinh tiên tiến của ba lớp 7a, 7b, 7c lần lượt là a, b, c ( a, b,c thuộc N*)

Vì số học sinh tiên tiến của ba lớp đó tỉ lệ với 5; 4; 3 nên ta có :                  a/5=b/4=c/3              (1)

Mà số học sinh tiên tiến lớp 7a nhiều hơn lớp 7b là 3 học sinh nên :            a - b = 3                    (2)

Từ (1) và (2) ,áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :                         a/5=b/4=c/3=a - b/5-4=3/1=3

a/5=3 suy ra a=15                   b/4=3 suy ra b=12                             c/3=3 suy ra c=9  

Vậy số học sinh tiên tiến của ba lớp 7a, 7b, 7c lần lượt là 15 hs;12hs và 9 hs.