Cho A= 1+(-3)+5+(-7)+...+17;B= -2+4+(-6)+8+...+(-18).tính a+b
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài giải:
Gọi số tổ chia đc nhiều nhất là a (a thuộc N)
Vì đoàn dự định chia đều vào các tổ sao cho số bác sĩ ,y tá ,điều dưỡng ở mỗi tổ bằng nhau
Suy ra: 18 chia hết cho a
45 chia hết cho a
117 chia hết cho a
a nhiều nhất
Suy ra: a thuộc ƯCLN(18;45;117)
Ta có:
18= 2 * 3^2
45= 3^2 * 5
117= 3^2 * 13
suy ra: ƯCLN(18;45;117) = 3^2 = 9
Vậy có thể chia đc nhiều nhất 9 tổ.
Khi đó, mỗi tổ có: 18 / 9 = 2 bác sĩ
45 / 9 = 5 y tá
117 / 9 = 13 điều dưởng
Gọi số tổ được chia nhiều nhất là a . ( a \(\inℕ^∗\))
TBR , ta có : \(\hept{\begin{cases}18⋮a\\45⋮a\\117⋮a\end{cases}}\Rightarrow a\inƯC\left(18;45;117\right)\)
Mà a lớn nhất \(\Rightarrow a=ƯCLN\left(18;45;117\right)\)
Có : 18 = 2 . 32
45 = 32.5
117 = 32 . 13
\(\Rightarrow\)ƯCLN ( 18 ; 45 ; 117 ) = 32 = 9 \(\Rightarrow a=9\left(tổ\right)\)
Như vậy mỗi tổ có :
Bác sĩ : 18 : 9 = 2 ( người )
Y tá : 45 : 9 = 5 ( người )
Điều dưỡng : 117 : 9 = 13 ( người )
P/s : Bạn Uchiha Sasuke : a chỉ có thể = ƯCLN chứ a không thể thuộc ƯCLN .
a. Vì OA < OB ( 2<4) nên A nằm giữa O và B, ta có :
OA + AB = OB
2 + AB = 4
AB = 4 - 2 = 2 (cm)
b. Vì OA = AB ( = 2) và A nằm giữa (cmt) => A là trung điểm của OB
Chỉ làm được vậy thôi á :D
a) Điểm A nằm giữa hai điểm O,B (Vì OA < OB) nên OA + AB = OB
=> AB = OB - OA = 4 - 2 = 2 (cm)
b) Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB vì : Điểm A nằm giữa điểm O và B ; OA = AB = OB/2 = 2cm
c) I là trung điểm của AB => IA = IB = AB/2 = 2/2 = 1 (cm)
Điểm A nằm giữa điểm O và I nên OA + AI = OI
=> OI = 2 + 1 = 3 (cm)
Điểm O nằm giữa điểm M và I nên MO + OI = MI
=> OM = MI - OI = 6 - 3 = 3 (cm)
Tự vẽ hình
Vì (a,b) = 28 => \(\hept{\begin{cases}a=28m\\b=28n\\\left(m,n\right)=1\end{cases}}\) (1)
Lại có a - b = 84 (2) với a >b (3)
Thay (1) vào (2) ta có
28m - 28n = 84
28(m-n) =84
m - n = 84 : 28
m -n =3
Từ (3) ta có : m>n và (m,n) = 1
Lập bảng xét các trường hợp
m | 4 | |
n | 1 | |
a | 112 | |
b | 28 |
\(M=11^{2001}+11^{2002}+...+11^{2007}\)
\(11M=11\left(11^{2001}+11^{2002}+...+11^{2007}\right)\)
\(11M=11^{2002}+11^{2003}+...+11^{2008}\)
\(10M=11^{2008}-11^{2001}=11^{2001}.11^7-11^{2001}.1\)
\(M=11^{2001}.1948717\)= ( ....7)
Ko phải số chính phương
\(M=11^{2001}-11^{2002}+...+11^{2007}\)
\(11M=11\left(11^{2001}+11^{2002}+...+11^{2007}\right)\)
\(11M=11^{2002}+11^{2003}+...+11^{2008}\)
\(10M=11^{2008}-11^{2001}=11^{2001}.11^7-11^{2001}.1\)
\(M=11^{2001}.148717=\left(...7\right)\)
\(=>\) Không Phải Số Chính Phương
n + 5 chia het cho n + 1
=> n + 1 + 4 chia het cho n + 1
Vi n + 1 chia het cho n + 1 nen de n + 1 + 4 chia het cho n + 1 thi 4 chia het cho n + 1
=> n + 1 thuoc uoc ( 4 )
=> n + 1 thuoc { 1 ; 2 ; 4 }
=> n thuoc { 0 ; 1 ; 3 }
\(48.\left(28-60\right)-28.\left(48-60\right)\)
\(=48.28-48.60-28.48+28.60\)
\(=-48.60+28.60\)
\(=60\left(28-48\right)\)
\(=60.\left(-20\right)\)
\(=-1200\)
48.(28-60)-28.(48-60)
=48.28-48.60-28.48+28.60
=(48.28-28.48)+(28.60-48.60)
=0+(28-48).60
=-20.60
=-1200
A= 1+(-3)+5+(-7)+...+17 = (1+(-3))+(5+(-7))+(9+(-11)+(13+(-15))+17 = (-2) + (-2) +(-2) + (-2) + 17 = (-2).4 + 17 = -8+17 = 9
;B= -2+4+(-6)+8+...+(-18) = ((-2)+4)+((-6)+8)+((-10)+12)+((-14)+16)+(-18) = 2+2+2+2+(-18) = 8 + (-18) = -10
Vậy A + B = 9 + (- 10) = -1