gọi s là tập hợp số tự nhiên có hai chữu soos7 15 106 99 số nào thuộc tập hợp s
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để *817* chia hết cho 6 thì *817* phải đồng thời chia hết cho 2 và 3.
Để *817* chia hết cho 2 thì * chẵn hay * \(\in X=\left\{0;2;4;6;8\right\}\)
Để *817* chia hết cho 3 thì \(2.\)* \(+8+1+7\) chia hết cho 3
hay \(2.\)* \(+16\) chia hết cho 3
hay \(2.\)* chia 3 dư 2.
hay * chia 3 dư 1
hay *\(\in Y=\left\{1;4;7\right\}\)
Như vậy, *\(\in X\cap Y=\left\{4\right\}\) hay * \(=4\)
Vậy để *817* chia hết cho 6 thì * \(=4\)
\(B=3+3^2+3^3+...+3^{99}\\ B=\left(3+3^2\right)+\left(3^3+3^4\right)+...+\left(3^{98}+3^{99}\right)\\ B=3\left(1+3\right)+3^2\left(1+3\right)+...+3^{98}\left(1+3\right)\\ B=3.4+3^2.4+...+3^{98}.4\\ B=4\left(3+3^2+3^{98}\right)⋮4\)
Vậy:\(B⋮4\left(đpcm\right)\)
\(\left(x-10\right)^5=\left(x-10\right)^3\) (Sửa dấu \(-\rightarrow=\))
\(\Rightarrow\left(x-10\right)^5-\left(x-10\right)^3=0\)
\(\Rightarrow\left(x-10\right)^3\left[\left(x-10\right)^2-1\right]=0\)
\(\Rightarrow\left(x-10\right)^3\left[\left(x-10+1\right)\left(x-10-1\right)\right]=0\)
\(\Rightarrow\left(x-10\right)^3\left(x-9\right)\left(x-11\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-10=0\\x-9=0\\x-11=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=10\\x=9\\x=11\end{matrix}\right.\)
Với số to như 25764 bạn muốn kiểm tra có chia hết cho 8 không thì có thể lấy 3 chữ số cuối cùng. Nếu 3 chữ số cuối cùng tạo thành số chia hết cho 8 thì cả số đó chia hết cho 8 còn không thì không chia hết.
Trong TH này 764 không chia hết cho 8 nên 25764 cũng không chia hết cho 8.
Ta gọi tập hợp này là \(A\):
Các số lớn hơn \(1\) và nhỏ hơn \(12\) là:\(2;3;4;5;6;7;8;9;10;11\)
Trong đó có \(2;3;4;5;6;8;10\inƯ\left(25320\right)\)
\(\Rightarrow A=\left\{2;3;4;5;6;8;10\right\}\)
Gọi tập hợp cần tìm là tập A
A={2;3;4;5;6;8;10}
Lời giải:
Vì $p(p+1)(p+2)$ là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên $p(p+1)(p+2)\vdots 3$
Mà $2022\vdots 3$
$\Rightarrow p(p+1)(p+2)+2022\vdots 3$
Mà hiển nhiên $p(p+1)(p+2)+2022>3$ nên nó là hợp số.
Ta có:
p(p+1)(p+2) + 2022 là hợp số
- Để p(p+1)(p+2) + 2022 là hợp số thì p(p+1)(p+2) và 2022 đều phải là hợp số .
Ta thấy:
p(p+1)(p+2) là một số tự nhiên.
=> p(p+1)(p+2) chia hết cho các thừa số của nó là:
p ; (p+1) ; (p+2)
=> p ; (p+1) ; (p+2) thuộc ước của p(p+1)(p+2)
- Nếu p(p+1)(p+2) là số nguyên tố thì p(p+1)(p+2) chỉ có 2 ước là 1 và chính nó.
=> p(p+1)(p+2) là hợp số.
Ta thấy:
p(p+1)(p+2) là hợp số và 2022 cũng là hợp số.
=> p(p+1)(p+2) + 2022 là hợp số.
vậy p(p+1)(p+2) +2022 là hợp số.
\(2^{30}< 2^{300}< 3^{200}\)
\(\Rightarrow2^{30}< 3^{200}\)
\(3^{200}=\left(3^2\right)^{100}=9^{100}=9^{30}\cdot9^{70}\)
Vì \(9>2\) nên \(9^{30}>2^{30}\) hay \(9^{30}\cdot9^{70}>2^{30}\)
Từ đó \(9^{100}>2^{30}\) hay \(2^{30}< 3^{200}\)
a) \(\left\{{}\begin{matrix}UCLN\left(a;b\right)=64\\a+b=256\left(1\right)\end{matrix}\right.\) \(\left(a;b\inℕ^∗\right)\)
Nên ta đặt \(\left\{{}\begin{matrix}a=64x\\b=64y\end{matrix}\right.\) \(\left(x;y\inℕ^∗\right)\)
\(\left(1\right)\Rightarrow64x+64y=256\)
\(\Rightarrow64\left(x+y\right)=256\)
\(\Rightarrow x+y=4\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1.64=64\\b=3.64=192\end{matrix}\right.\) \(\left(thỏa.vì.a+b=256\right)\)
Vậy \(\left(a;b\right)=\left(64;192\right)\)
b) \(\left\{{}\begin{matrix}UCLN\left(a;b\right)=48\\a+b=13824\left(1\right)\end{matrix}\right.\) \(\left(a;b\inℕ^∗\right)\)
Nên ta đặt \(\left\{{}\begin{matrix}a=48x\\b=48y\end{matrix}\right.\) \(\left(x;y\inℕ^∗\right)\)
\(\left(1\right)\Rightarrow48x+48y=13824\)
\(\Rightarrow48\left(x+y\right)=13824\)
\(\Rightarrow x+y=288\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=200\\y=88\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=48.200=9600\\b=48.88=4224\end{matrix}\right.\) \(\left(thỏa.vì.a+b=13824\right)\)
Vậy \(\left(a;b\right)=\left(9600;4224\right)\)
b,Theo bài ra ta có:
a + b =13824
ƯCLN (a,b)=48
*Vì ƯCLN (a,b) =48 => a=48x (x < y, ƯCLN (x,y ) = 1)
b=48y
*Mà a + b = 13824
=> 48x + 48y = 13824
48(x + y) = 13824 : 48
x + y = 288
*Ta phải tìm hai số x,y thỏa mãn các điều kiện :
x < y
UCLN (x,y) = 1
x + y =4
=>Với x=1 thì y=3
Lập bảng:
x=1
y=3
a=288 . 1 = 288 thuộc N
b=288 . 3 = 864 thuộc N
Vậy a=288,b=864.
a,Theo bài ra ta có:
a + b =256
ƯCLN (a,b)=64
*Vì ƯCLN (a,b) =64 => a=64x (x < y, ƯCLN (x,y ) = 1)
b=64y
*Mà a + b = 256
=> 64x + 64y = 256
64(x + y) = 256 : 64
x + y = 4
*Ta phải tìm hai số x,y thỏa mãn các điều kiện :
x < y
UCLN (x,y) = 1
x + y =4
=>Với x=1 thì y=3
Lập bảng:
x=1
y=3
a=18 . 1 = 18 thuộc N
b=18 . 3 = 54 thuộc N
Vậy a=18,b=54.
Theo bài ra ta có: Hai lần số bị trừ là: 1062
Số bị trừ là: 1062: 2 = 531
Số trừ thì còn phải biết hiệu hoặc tống của số trừ và số bị trừ em nhá
Gọi số bị trừ và số trừ lần lượt là a,b;
Khi đó:
\(a+b+\left(a-b\right)=1062\)
\(\Rightarrow2a=1062\) hay \(a=531\)
Để tìm b, ta có:
\(531+b+\left(531-b\right)=1062\)
\(\Rightarrow1062+0=1062\)
Vậy \(b=0\)
Tập hợp S là : \(S\text{=}\left\{15;99\right\}\)
\(15\in S,99\in S\)