quyển thứ nhất có giá 30đ quyển sách thứ hai có giá 65đ. sau khi tái bản, đc bổ sung nội dung, cả 2 quyển đều tăng giá so với trước. khi đó nếu mua 2 quyển thì người mua phải trả 106đ. hỏi mỗi quyển tăng giá bao nhiêu % so với giá ban đầu. bt quyển thứ 1 tăng giá nhiều hơn quyển thứ 2 5%
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1: Xét tứ giác AMHN có \(\widehat{AMH}+\widehat{ANH}=90^0+90^0=180^0\)
nên AMHN là tứ giác nội tiếp
2: Ta có: AMHN là tứ giác nội tiếp
=>\(\widehat{AMN}=\widehat{AHN}\)
mà \(\widehat{AHN}=\widehat{C}\left(=90^0-\widehat{HAC}\right)\)
nên \(\widehat{AMN}=\widehat{C}\)
=>\(\widehat{BMN}+\widehat{BCN}=180^0\)
=>BMNC là tứ giác nội tiếp
Xét ΔPMB và ΔPCN có
\(\widehat{PMB}=\widehat{PCN}\left(=\widehat{AMN}\right)\)
\(\widehat{MPB}\) chung
Do đó: ΔPMB~ΔPCN
=>\(\dfrac{PM}{PC}=\dfrac{PB}{PN}\)
=>\(PM\cdot PN=PB\cdot PC\)
Số số hạng của tổng:
(6 - 1,25) : 0,25 + 1 = 20 (số)
Tổng là:
(6 + 1,25) × 20 : 2 = 72,5
Đây là toán nâng cao chuyên đề sơn màu hình khối, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp, thi violympic. Hôm nay, Olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Mỗi hình lập phương nhỏ sẽ có những khả năng sau:
Hình lập phương nhỏ được sơn 3 mặt, được sơn 2 mặt, được sơn 1 mặt hoặc không được sơn mặt nào.
+ Nếu mỗi hình lập phương trong trường hợp không được sơn mặt nào thì diện tích được sơn của mỗi hình lập phương nhỏ đó là 0 cm2
+ Nếu mỗi hình lập phương nhỏ được sơn một mặt thì mỗi hình lập phương đó có diện tích được sơn là:
5 x 5 = 25 (cm2)
+ Nếu mỗi hình lập phương nhỏ được sơn hai mặt thì mỗi hình lập phương như thế có diện tích được sơn là:
25 x 2 = 50 (cm2)
+ Nếu mỗi hình lập phương nhỏ được sơn 3 mặt thì mỗi hình lập phương như thế có diện tích được sơn là:
25 x 3 = 75 (cm2)
Đáp số:..
Thể tích lượng nước cần đổ thêm chiếm:
\(1-\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{4}\left(bể\right)\)
Thể tích lượng nước cần đổ thêm là:
\(134000\times\dfrac{1}{4}=36000\left(lít\right)\)
30p=0,5 giờ
a: Độ dài quãng đường từ quận 1 đến quận 12 là:
15x0,5=7,5(km)
b: Người đó đến quận 12 lúc:
7h+30p=7h30p
a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔCBA vuông tại A có
\(\widehat{ABH}\) chung
Do đó: ΔABH~ΔCBA
b: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(AC=\sqrt{20^2-12^2}=16\left(cm\right)\)
ΔABH~ΔCBA
=>\(\dfrac{AH}{CA}=\dfrac{AB}{CB}\)
=>\(AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=\dfrac{12\cdot16}{20}=9,6\left(cm\right)\)
c: Xét ΔBAC có BK là phân giác
nên \(\dfrac{AK}{KC}=\dfrac{BA}{BC}\left(1\right)\)
=>\(\dfrac{AK}{BA}=\dfrac{KC}{BC}\)
=>\(\dfrac{AK}{12}=\dfrac{KC}{20}\)
=>\(\dfrac{AK}{3}=\dfrac{KC}{5}\)
mà AK+KC=AC=16cm
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{AK}{3}=\dfrac{KC}{5}=\dfrac{AK+KC}{3+5}=\dfrac{16}{8}=2\)
=>\(AK=2\cdot3=6\left(cm\right)\)
d: Xét ΔBAK vuông tại A và ΔBHI vuông tại H có
\(\widehat{ABK}=\widehat{HBI}\)
Do đó: ΔBAK~ΔBHI
=>\(\widehat{BKA}=\widehat{BIH}\)
=>\(\widehat{AIK}=\widehat{AKI}\)
=>ΔAKI cân tại A
Lớp 2 chưa học tỉ số phần trăm em nhé.