K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2023

n=1 nhé bạn vì2*1+1=3 là số nguyên tố ; 9*1+4=13 là snt

vậy n=1 . cho mk 1 ticknhes 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 11 2023

Lời giải:
Gọi $d=ƯCLN(2n+1, 9n+4)$

$\Rightarrow 2n+1\vdots d; 9n+4\vdots d$

$\Rightarrow 9(2n+1)-2(9n+4)\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1$
Vậy $2n+1, 9n+4$ nguyên tố cùng nhau với mọi $n$

$\Rightarrow$ mọi số tự nhiên $n$ đều thỏa mãn yêu cầu.

10 tháng 11 2023

KO CM DC VÌ KO CÓ SỐ NÀO *3 =22

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 11 2023

Không đủ cơ sở để chứng minh bạn nhé.

10 tháng 11 2023

A = 2 + 2² + 2³ + ... + 2¹⁰¹¹

= (2 + 2² + 2³) + (2⁴ + 2⁵ + 2⁶) + ... + (2¹⁰⁰⁹ + 2¹⁰¹⁰ + 2¹⁰¹¹)

= 2.(1 + 2 + 2²) + 2⁴.(1 + 2 + 2²) + ... + 2¹⁰⁰⁹.(1 + 2 + 2²)

= 2.7 + 2⁴.7 + ... + 2¹⁰⁰⁹.7

= 7.(2 + 2⁴ + ... + 2¹⁰⁰⁹) ⋮ 7

⇒ A ⋮ 7

⇒ A - 1 không chia hết cho 7

10 tháng 11 2023

Gọi x (cm) là độ dài cạnh hình vuông lớn nhất có thể chia (x ∈ ℕ*)

⇒ x = ƯCLN(140; 60)

Ta có:

140 = 2².5.7

60 = 2².3.5

⇒ x = ƯCLN(140; 60) = 2².5 = 20

Vậy cạnh hình vuông lớn nhất có thể chia là 20 cm

10 tháng 11 2023

a) Ta có:

\(21=3\cdot7\\98=2\cdot7^2\)

Khi đó, ta được: 

\( UCLN(21,98)=7\)

\(BCNN(21,98)=2\cdot3\cdot7^2=294\)

b) Ta có:

\(36=2^2\cdot3^2\\54=2\cdot3^3\)

Khi đó, ta được:

\(UCLN\left(36,54\right)=2\cdot3^2=18\)

\(BCNN\left(36,54\right)=2^2\cdot3^3=108\)

11 tháng 11 2023

ko qui đồng nha

10 tháng 11 2023

0 sao

 

10 tháng 11 2023

ƯCLN(42,78)=6.     BCNN(42,78)=546    m=6,n=546.      Mà 6.546=3276.          Suy ra S=3276-42.78.        S=3276-3276.        S=0

 

10 tháng 11 2023

a) -100 - 12

= -100 + (-12)

= -112

b) 143 - (-123)

= 143 + 123

= 266

c) -116 - (-16)

= -116 + 16

= -100

d) -123 - 20

= -123 + (-20)

= -143

13 tháng 11 2023

a)(-100)-12

=-112

b)143-(-123)

=143+123

=266

c)(-116)-(-16)

=(-116)+16

=-100

d)(-123)-20

=-143

10 tháng 11 2023

a: Trên tia Oy, ta có: OC<OB

nên C nằm giữa O và B

=>OC+CB=OB

=>2+CB=7

=>CB=5(cm)

b: Vì OA và OC là hai tia đối nhau

nên O nằm giữa A và C

mà OA=OC

nên O là trung điểm của AC

28 tháng 9

Một khi cô Hoài ra tay thì chỉ có chuẩn thôi nhé!

28 tháng 9

Đây là toán nâng cao chuyên đề bội ước, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

                                 Giải:

Mỗi lần bỏ đều bỏ cả hai khay nên mỗi lần bỏ sẽ nướng được số bánh là:

                         3 + 6 = 9 (bánh)

Số bánh sau các lần nướng phải là bội của 9 nên số bánh sau mỗi lần nướng phải chia hết cho 9, mà 145 không chia hết cho 9 nên 145 không phải là số bánh tạo được sau một số lần nướng.

Từ những lập luận trên ta có kết luận: Người bán hàng đã đếm sai.