cho M=\(\frac{x}{\sqrt{x}-1}\)\(\times(\frac{4}{\sqrt{x+2}}\)\(-\frac{\sqrt{x}-6}{x+2\sqrt{x}})\)
a)Rút gọn
b) tìm max M
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(x^2-2x+m-3=0\)
\(\Delta=4-4m+12\)
Để pt có 2 no \(x_1,x_2\Leftrightarrow\Delta\ge0\)
\(\Leftrightarrow16-4m\ge0\)
\(\Leftrightarrow m\le4\)
Theo hệ thức Vi-et ta có:
\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\left(1\right)\\x_1.x_2=m-3\left(2\right)\end{cases}}\)
\(x_1^2+3x_2^2=4x_1x_2\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right)\left(x_1-3x_2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x_1=x_2\\x_1=3x_2\end{cases}}\)
TH1: \(x_1=x_2\)
Kết hợp với (1)
\(\Rightarrow x_1=x_2=1\)
Thay \(x_1=x_2=1\)vào (2) ta được :
\(m-3=1\)
\(\Leftrightarrow m=4\left(tm\right)\)
TH2: \(x_1=3x_2\)
kết hợp với (1)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\\x_1=3x_2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_1=\frac{3}{2}\\x_2=\frac{1}{2}\end{cases}}\)
Thay \(\hept{\begin{cases}x_1=\frac{3}{2}\\x_2=\frac{1}{2}\end{cases}}\)vào (2) ta được:
\(\frac{3}{4}=m-3\)
\(\Leftrightarrow m=\frac{15}{4}\left(tm\right)\)
Vậy \(m\in\left\{4;\frac{15}{4}\right\}\)thì pt có no \(x_1,x_2\)thỏa mãn \(x_1^2+3x_2^2=4x_1x_2\)
Để \(|P|>P\)
=> P > 0
<=> \(\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}>0\)
<=> \(\sqrt{x}-1>0\) ( vì \(\sqrt{x}+2>0\))
<=> \(\sqrt{x}>1\)
<=> \(x>1\)
Kết hợp cả ĐKXĐ đề bài cho rồi kết luận nhé
Câu 8:
a, Để phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt trái dấu =>ac<0=>1(m2-m-2)<0
=>m2-m-2<0
=>(m-2)(m+1)<0
=>\(\hept{\begin{cases}m-2< 0\\m+1>0\end{cases}}\)(vì m-2<m+1)
=>\(\hept{\begin{cases}m< 2\\m>-1\end{cases}}\)=>-1<m<2
b, Để phương trình có 2 nghiệm x1;x2=>đenta'=(-m)2-1(m2-m-2) lớn hơn hoặc bằng 0
=>m2-m2+m+2 lớn hơn hoặc bằng 0
=>m+2 lớn hơn hoặc bằng 0
=>m lớn hơn hoặc bằng -2
Theo hệ thức Vi-ét:\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=m^2-m-2\end{cases}}\)
Theo bài ra:x12+x22=4
=>(x1+x2)2-2x1x2=4
=>(2m)2-2(m2-m-2)=4
=>4m2-2m2+2m+4=4
=>2m2+2m=0
=>2m(m+1)=0
=>\(\orbr{\begin{cases}2m=0\\m+1=0\end{cases}}\)
=>\(\orbr{\begin{cases}m=0\\m=-1\end{cases}}\)(thỏa mãn đk m lớn hơn hoặc bằng -2)
Câu 9:
a, Ta có: đenta=(-m)2-4(m-1)=m2-4m+4=(m-2)2 luôn lớn hơn hoặc bằng 0=>Pt luôn có nghiệm với mọi m
ĐKXĐ : x > 1
+) Với y < 2/3
hpt trở thành \(\hept{\begin{cases}\frac{2}{\sqrt{x-1}}-\left(3y-2\right)=3\\3\left(3y-2\right)+\frac{1}{\sqrt{x-1}}=-2\end{cases}}\)(1)
Đặt \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{\sqrt{x-1}}=a\\3y-2=b\end{cases}}\left(a>0\right)\)(1) trở thành \(\hept{\begin{cases}2a-b=3\\a+3b=-2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\left(tm\right)\\b=-1\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{\sqrt{x-1}}=1\\3y-2=-1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\left(tm\right)\\y=\frac{1}{3}\end{cases}}\)
+) Với y ≥ 2/3
hpt trở thành \(\hept{\begin{cases}\frac{2}{\sqrt{x-1}}+\left(3y-2\right)=3\\-3\left(3y-2\right)+\frac{1}{\sqrt{x-1}}=-2\end{cases}}\)(2)
Đặt \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{\sqrt{x-1}}=a\\3y-2=b\end{cases}}\left(a>0\right)\)(2) trở thành \(\hept{\begin{cases}2a+b=3\\a-3b=-2\end{cases}}\Rightarrow a=b=1\left(tm\right)\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{\sqrt{x-1}}=1\\3y-2=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\left(tm\right)\\y=1\end{cases}}\)
Vậy hpt có hai nghiệm \(\hept{\begin{cases}x_1=2\\y_1=\frac{1}{3}\end{cases}}\); \(\hept{\begin{cases}x_2=2\\y_2=1\end{cases}}\)
chết chết quên kết luận nghiệm y ;-; bạn viết thêm (tm) hộ mình nhé :v
a) đk: \(\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne1\end{cases}}\)
\(M=\frac{x}{\sqrt{x}-1}\cdot\left(\frac{4}{\sqrt{x}+2}-\frac{\sqrt{x}-6}{x+2\sqrt{x}}\right)\)
\(M=\frac{x}{\sqrt{x}-1}\cdot\frac{4\sqrt{x}-\sqrt{x}+6}{\left(\sqrt{x}+2\right)\sqrt{x}}\)
\(M=\frac{x}{\sqrt{x}-1}\cdot\frac{3\sqrt{x}+6}{\left(\sqrt{x}+2\right)\sqrt{x}}\)
\(M=\frac{x}{\sqrt{x}-1}\cdot\frac{3\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\sqrt{x}}\)
\(M=\frac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\)
b) Nếu \(\sqrt{x}-1< 0\Rightarrow M< 0\)
Nếu \(\sqrt{x}-1>0\Rightarrow M>0\) nên TH này thỏa mãn
Với \(\sqrt{x}-1>0\Leftrightarrow\sqrt{x}>1\Rightarrow x>1\)
\(M=\frac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}=\frac{3\left(\sqrt{x}-1\right)+3}{\sqrt{x}-1}=3+\frac{3}{\sqrt{x}-1}\)
Để M lớn nhất => \(\frac{3}{\sqrt{x}-1}\)max => \(\sqrt{x}-1\) min
...