K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 9 2023

F = 7 + 11 + 15 + 19 +...+ 203

Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 11 - 7 = 4

Số số hạng của dãy số trên là: (203 - 7): 4 + 1 = 50

Tổng F là: (203 + 7) x 50: 2 =  5250

 

9 tháng 9 2023

a) Số phần tử:

\(\left(9-2\right):1+1=8\) (phần tử)

b) Số phần tử:

\(\left(20-2\right):2+1=10\) (phẩn tử)

c) Số phần tử: 

\(\left(25-1\right):3+1=9\) (phần tử)

d) Số phần tử:

\(\left(104-2\right):2+1=52\) (phần tử)

e) Số phần tử: 

\(\left(470-5\right):5+1=94\) (phần tử)

f) Số phần tử:

\(\left(500-10\right):10+1=50\) (phần tử) 

9 tháng 9 2023

Gọi số học sinh của trường đó là x (học sinh)

Vì khi xếp x học sinh thành 20; 25 hoặc 30 hàng đều dư 15 học sinh nên khi xếp (x - 15) học sinh thành 20; 25 hoặc 30 hàng thì vừa đủ.

Do đó ta có \(\left(x-15\right)⋮20;25;30\) và \(x⋮41\)

Mà BCNN(20; 25; 30) = 300 nên ta cũng có thể viết \(\left(x-15\right)⋮300\).

Ta có \(\left(x-15\right)\in\left\{300;600;900\right\}\), suy ra \(x\in\left\{315;615;915\right\}\).

Thử chia các giá trị trên cho 41 chỉ có 615 chia hết cho 41, thỏa mãn đề bài.

Vậy số học sinh của trường đó là 615 học sinh.

9 tháng 9 2023

Ta có:

\(A=2^2+2^3+2^4+...+2^{99}\)

\(A=\left(2^2+2^3\right)+\left(2^4+2^5\right)+...+\left(2^{98}+2^{99}\right)\)

\(A=12+2^2.\left(2^2+2^3\right)+...+2^{96}.\left(2^2+2^3\right)\)

\(A=12+2^2.12+...+2^{96}.12\)

\(A=12.\left(1+2^2+...+2^{96}\right)\)

Vì \(12⋮3\) nên \(12.\left(1+2^2+...+2^{96}\right)⋮3\)

Vậy \(A⋮3\)

9 tháng 9 2023

e) \(2^x+2^{x+3}=144\)

\(=>2^x+2^x.2^3=144\)

\(=>2^x.\left(1+2^3\right)=144\)

\(=>2^x.9=144\)

\(=>2^x=144:9\)

\(=>2^x=16=2^4\)

\(=>x=4\)

__________

f) \(3^x+3^{x+1}=108\)

\(=>3^x+3^x.3=108\)

\(=>3^x.\left(1+3\right)=108\)

\(=>3^x.4=108\)

\(=>3^x=108:4\)

\(=>3^x=27=3^3\)

\(=>x=3\)

\(#Wendy.Dang\)

9 tháng 9 2023

a) Vì \(n;n+1\) là 2 số tự nhiên liên tiếp \(\left(n< n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(n;n+1\right)=1\)

\(\Rightarrow UCLN\left(n;n+1\right)=1\)

b) \(4n+18=2\left(2n+9\right)⋮\left(1;2;2n+9\right)\left(n\inℕ\right)\)

Ta lại có :

 \(2n+9⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow2n+9-2n-1⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow8⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow2n+1\in\left\{1;2;4;8\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{0\right\}\)

\(\Rightarrow UCLN\left(2n+1;4n+18\right)=UCLN\left(1;18\right)=1\left(n=0\right)\)

\(\Rightarrow\left(2n+1;2n+9\right)=1\)

mà \(2n+1⋮\left(1;2n+1\right)\)

\(\Rightarrow UCLN\left(2n+1;4n+18\right)=1\)

9 tháng 9 2023

Hai số tự nhiên lẻ là \(n+1;n+3\left(n\inℕ\right)\)

Tổng của chúng là :

\(n+1+n+3=2n+4=2\left(n+2\right)⋮\left(2;n+2\right)\)

\(\Rightarrow dpcm\)

9 tháng 9 2023

n

8 tháng 9 2023

a) 4915 = 4914.49 = (492)7.49 = (2 401)7.49

Vì (2 401)7 có chữ số tận cùng là 1 nên (2 401)7.49 có chữ số tận cùng là 9.

Vậy chữ số tận cùng của số 4915 là 9.

b) Ta có: \(54^{10}=\left(54^2\right)^5=2916^5\)

Tích của 5 chữ số 6 có chữ số tận cùng là 6 nên \(2916^5\) có chữ số tận cùng là 6.

Vậy \(54^{10}\) có chữ số tận cùng là 6.

c) Ta có 1120 có chữ số tận cùng là 1;

11921 có chữ số tận cùng là 9;

2 00022 có chữ số tận cùng là 0.

Khi đó 1120 + 11921 + 2 00022 có chữ số tận cùng là chữ số tận cùng của tổng 1 + 9 + 0 =10.

Vậy 1120 + 11921 + 2 00022 có chữ số tận cùng là 0.