Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 9cm, AC = 12cm, DC = 8,6cm, BC = 15cm. Tia phân giác góc A cắt BC tại D, từ D kẻ DE vuông góc AC (E thuộc AC) a) Chứng minh: tam giác ABC đồng dạng với tam giác EDC b) Tìm DE=?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{-x+3}{6}=\dfrac{5}{2}\)
\(\Rightarrow2\cdot\left(-x+3\right)=5\cdot6\)
\(\Rightarrow-2x+6=30\)
\(\Rightarrow-2x=30-6\)
\(\Rightarrow-2x=24\)
\(\Rightarrow x=24:\left(-2\right)\)
\(\Rightarrow x=-12\)
(-x + 3)/6 = 5/2
-x + 3 = 5/2 . 6
-x + 3 = 15
-x = 15 - 3
-x = 12
x = -12
Bài 1
Người thứ nhất đắp 1 mình mất 6 ngày mới xong nên mỗi ngày người thứ nhất đắp được 1/6 nền nhà
Trong 4 ngày, người thứ nhất đắp được:
4 × 1/6 = 2/3 (nền nhà)
Trong 4 ngày, người thứ hai đắp được:
1 - 2/4 = 1/3 (nền nhà)
Trong 1 ngày, người thứ hai đắp được:
1/3 : 4 = 1/12 (nền nhà)
Số ngày người thứ hai đắp một mình xong nên nhà:
1 : 1/12 = 12 (ngày)
Bài 2:
Trong 1 giờ, An làm được 1/4 (công việc)
Trong 1 giờ, Toàn làm được 1/6 (công việc)
Trong 1 giờ hai bạn làm chung được:
1/4 + 1/6 = 5/12 (công việc)
Thời gian hai bạn làm chung hoàn thành công việc:
1 : 5/12 = 12/5 = 2,4 (giờ) = 2 giờ 24 phút
-5,2 - (4,19 - 3,2) + (3,81 + 2,5)
= -5,2 - 4,19 + 3,2 + 6,31
= (-5,2 + 3,2) - 4,19 + 6,31
= -2 + 2,12
= 0,12
a: Xét tứ giác MAOB có \(\widehat{MAO}+\widehat{MBO}=90^0+90^0=180^0\)
nên MAOB là tứ giác nội tiếp
b: Xét (O) có
\(\widehat{MAD}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến AM và dây cung AD
\(\widehat{ACD}\) là góc nội tiếp chắn cung AD
Do đó: \(\widehat{MAD}=\widehat{ACD}\)
Xét ΔMAD và ΔMCA có
\(\widehat{MAD}=\widehat{MCA}\)
\(\widehat{AMD}\) chung
Do đó: ΔMAD~ΔMCA
=>\(\dfrac{MA}{MC}=\dfrac{MD}{MA}\)
=>\(MA^2=MD\cdot MC\)
a: Ta có: \(\widehat{ABD}+\widehat{ABC}=180^0\)(hai góc kề bù)
\(\widehat{ACE}+\widehat{ACB}=180^0\)(hai góc kề bù)
mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)
nên \(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)
Xét ΔABD và ΔACE có
AB=AC
\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)
BD=CE
DO đó: ΔABD=ΔACE
=>AD=AE
=>ΔADE cân tại A
b: TA có: ΔABC cân tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên AM\(\perp\)BC
=>AM\(\perp\)DE
Ta có: ΔADE cân tại A
mà AM là đường cao
nên AM là phân giác của góc DAE
c: Xét ΔHBD vuông tại H và ΔKCE vuông tại K có
BD=CE
\(\widehat{BDH}=\widehat{CEK}\)(ΔABD=ΔACE)
Do đó: ΔHBD=ΔKCE
=>BH=CK
d: Gọi O là giao điểm của BH với CK
Ta có: \(\widehat{OBC}=\widehat{HBD}\)(hai góc đối đỉnh)
\(\widehat{OCB}=\widehat{KCE}\)(hai góc đối đỉnh)
mà \(\widehat{HBD}=\widehat{KCE}\)(ΔHBD=ΔKCE)
nên \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)
=>OB=OC
=>O nằm trên đường trung trực của BC(1)
Ta có: ΔABC cân tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên AM là đường trung trực của BC(2)
Từ (1),(2) suy ra A,M,O thẳng hàng
=>AM,BH,CK đồng quy
\(A=\dfrac{37^{20}}{37^{20}-6}=\dfrac{37^{20}-6+6}{37^{20}-6}=1+\dfrac{6}{37^{20}-6}\)
\(B=\dfrac{37^{20}+4}{37^{20}-2}=\dfrac{37^{20}-2+6}{37^{20}-2}=1+\dfrac{6}{37^{20}-2}\)
Do \(37^{20}-2>37^{20}-6>0\)
\(\Rightarrow\dfrac{6}{37^{20}-6}>\dfrac{6}{37^{20}-2}\)
\(\Rightarrow1+\dfrac{6}{37^{20}-6}>1+\dfrac{6}{37^{20}-2}\)
\(\Rightarrow A>B\)
a) Xét tam giác ABD vuông tại A và tam giác EBD vuông tại E, ta có:
BD là cạnh chung
góc ABD = góc DBE ( Vì BD là tia phân giác góc ABC )
`=>` tam giác ABD = tam giác EBD ( ch.gn )
b) Xét tam giác BAC và tam giác BEF, ta có:
góc FBC chung
BA = BE ( Vì tam giác ABD = tam giác EBD )
góc BAC = góc BEF = 90 độ
`=>` tam giác BAC = tam giác BEF ( g.c.g )
`=>` BF = BC ( 2 cạnh tương ứng )
`#NqHahh`
@linh nguyen
Bạn vô trang cá nhân của mình xem hình vẽ nhé.
Vì căn phòng có 4 bức tường mà trên tường treo 3 lá cờ
=> Tổng số lá cờ trong căn phòng là
4x3=12 (lá cờ)
học tốt nha!!!!
Do x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
\(\Rightarrow\dfrac{y_1}{y_2}=\dfrac{x_2}{x_1}\)
Do \(\dfrac{y_1}{y_2}=-1\Rightarrow\dfrac{x_2}{x_1}=-1\)
\(\Rightarrow x_1=-x_2;y_2=-y_1\)
\(\Rightarrow x_1-y_2=-x_2-\left(-y_1\right)=y_1-x_2=-18\)
Do x;y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch
\(\Rightarrow x_1y_1=x_2y_2\Rightarrow\dfrac{y_1}{y_2}=\dfrac{x_2}{x_1}=\dfrac{y_1-x_2}{y_2-x_1}=-1\)
\(\Rightarrow\dfrac{-18}{y_2-x_1}=-1\Rightarrow y_2-x_1=18\)
\(\Rightarrow x_1-y_2=-18\)
a: Xét ΔCED vuông tại E và ΔCAB vuông tại A có
\(\widehat{ECD}\) chung
Do đó: ΔCED~ΔCAB
b: Xét ΔABC có AD là phân giác
nên \(\dfrac{CD}{DB}=\dfrac{CA}{AB}=\dfrac{12}{9}=\dfrac{4}{3}\)
=>\(\dfrac{CD}{CB}=\dfrac{4}{7}\)
=>\(\dfrac{CD}{15}=\dfrac{4}{7}\)
=>\(CD=\dfrac{60}{7}\left(cm\right)\)
Xét ΔCAB có ED//AB
nên \(\dfrac{ED}{AB}=\dfrac{CD}{CB}\)
=>\(\dfrac{ED}{9}=\dfrac{60}{7}:15=\dfrac{4}{7}\)
=>\(ED=\dfrac{36}{7}\left(cm\right)\)