hai vòi nước cùng chảy vào một bể cạn thì sau một giờ đạt 9/40 bể .Vẫn bể cạn đó ,nếu cả hai vòi cùng chảy vào trong thời gian 3 giờ 36 phút ,khóa vòi 1,cho vòi 2 tiếp tục chảy vào sau 24 phút nữa thì khóa ,lúc này nhận thấy lượng nước đạt 85% bể .Hỏi nếu vòi 1 chảy một mình thì sau bao lâu sẽ đầy bể cạn nói trên?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi: \(20'=\frac{1}{3}h\).
Khi nhân viên bắt đầu đi thì đoàn khách đã đi được: \(15\times\frac{1}{3}=5\left(km\right)\)
Mỗi giờ lễ tân đi nhanh hơn đoàn khách: \(45-15=30\left(km\right)\)
Để đuổi kịp nhân viên hết: \(5\div30=\frac{1}{6}\left(h\right)\)
Đổi: \(\frac{1}{6}h=10'\).
Nhân viên đuổi kịp đoàn khách lúc: \(6h45'+20'+10'=7h15'\).
Ta có:
\(\sqrt{\frac{b+c}{a}.1}\le\frac{\frac{b+c}{a}+1}{2}=\frac{a+b+c}{2a}\Leftrightarrow\sqrt{\frac{a}{b+c}}\ge\frac{2a}{a+b+c}\)
Tương tự ta cũng có:
\(\sqrt{\frac{b}{c+a}}\ge\frac{2b}{a+b+c},\sqrt{\frac{c}{a+b}}\ge\frac{2c}{a+b+c}\).
Cộng lại vế theo vế ta được:
\(\sqrt{\frac{a}{b+c}}+\sqrt{\frac{b}{c+a}}+\sqrt{\frac{c}{a+b}}\ge\frac{2\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=2\)
Dấu \(=\)xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}a=b+c\\b=c+a\\c=a+b\end{cases}}\Rightarrow a+b+c=0\)do đó không xảy ra dấu \(=\).
\(x^2-xy+y^2=\frac{1}{4}\left(x+y\right)^2+\frac{3}{4}\left(x-y\right)^2\)
\(\Rightarrow\sqrt{x^2-xy+y^2}=\sqrt{\frac{1}{4}\left(x+y\right)^2+\frac{3}{4}\left(x-y\right)^2}\ge\sqrt{\frac{1}{4}\left(x+y\right)^2}=\frac{1}{2}\left(x+y\right)\)
Tương tự ta cũng có: \(\sqrt{x^2-xz+z^2}=\frac{1}{2}\left(x+z\right)\)
Suy ra \(\sqrt{x^2-xy+y^2}+\sqrt{x^2-xz+z^2}\ge\frac{1}{2}\left(2x+y+z\right)=1\)
Dấu \(=\)xảy ra khi \(x=y=z=\frac{1}{2}\).
Bài 1:
\(a^2\left(b-2c\right)+b^2\left(c-a\right)+2c^2\left(a-b\right)+abc\)
\(=2c^2\left(a-b\right)+a^2b-ab^2+b^2c-a^2c+abc-a^2c\)
\(=2c^2\left(a-b\right)+ab\left(a-b\right)-c\left(a+b\right)\left(a-b\right)-ac\left(a-b\right)\)
\(=\left(a-b\right)\left(2c^2+ab-ac-cb-ac\right)\)
\(=\left(a-b\right)\left(a-c\right)\left(b-2c\right)\)
Bài 2:
\(x^2+3x+1=0\Leftrightarrow x+\frac{1}{x}=-3\)(vì \(x=0\)không là nghiệm)
Ta có:
\(x^3+\frac{1}{x^3}=\left(x+\frac{1}{x}\right)^3-3\left(x+\frac{1}{x}\right).x.\frac{1}{x}=-3^3-3.\left(-3\right)=-18\)
\(x^4+\frac{1}{x^4}=\left(x^2+\frac{1}{x^2}\right)^2-2=\left[\left(x+\frac{1}{x}\right)^2-2\right]^2-2=47\)
\(\left(x^4+\frac{1}{x^4}\right)\left(x^3+\frac{1}{x^3}\right)=x^7+\frac{1}{x^7}+x+\frac{1}{x}\)
\(\Leftrightarrow x^7+\frac{1}{x^7}=\left(x^4+\frac{1}{x^4}\right)\left(x^3+\frac{1}{x^3}\right)-\left(x+\frac{1}{x}\right)=-18.47-\left(-3\right)=-843\)
a, Với \(x\ge0;x\ne1\)
\(P=\left(\frac{x\sqrt{x}-1}{x-\sqrt{x}}+\frac{x\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}}\right):\left(\frac{2\left(x-2\sqrt{x}+1\right)}{x-1}\right)\)
\(=\left(\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}+\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\right):\left(\frac{2\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}\pm1\right)}\right)\)
\(=\left(\frac{x+\sqrt{x}+1+x-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\right):\left(\frac{2\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}+1}\right)\)
\(=\frac{2\left(x+1\right)}{\sqrt{x}}.\frac{\sqrt{x}+1}{2\left(\sqrt{x}-1\right)}=\frac{\left(x+1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
Bài 4: (3,0đ) Cho đường tròn (O; R), lấy điểm M nằm ngoài đường tròn (O; R) sao cho qua M kẻ được hai tiếp tuyến MA, MB của (O; R) và góc AMB nhọn ( với A,B là các tiếp điểm). Kẻ AH vuông góc với MB tại H. Đường thẳng AH cắt đường tròn (O; R) tại N ( khác A). Đường tròn đường kính NA cắt các đường thẳng AB và MA theo thứ tự tại I và K ( khác A).1. Chứng minh: tứ giác NHBI nội tiếp.2. Chứng minh: tam giác NHI đồng dạng với tam giác NIK.3. Gọi C là giao điểm của NB và HI, D là giao điểm của NA và KI. Đường thẳng CD cắt MA tại E. Chứng minh CI = EA.