Người bán hàng đỗ gạo vào các túi để bán theo túi,mỗi túi có 5kg gạo. Buổi sáng người đó bán được 35kg gạo và buổi chiều ban duoc 65kg gạo. Hỏi cả 2 buổi người đó bán được bao nhiêu túi gạo.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài giải
Số học sinh của lớp 3A gấp số lần số học sinh của tổ một là :
36 : 9 = 4 ( lần )
Đáp số : 4 lần
a)Cường độ dòng điện trong mạch chính:
\(I=\dfrac{\xi}{r+R_p}=\dfrac{20}{0,5+1,5}=10A\)
b)Khối lượng khối đồng đó là:
\(m=D\cdot V=89\cdot10^5\cdot3,2\cdot10^{-9}=0,02848g\)
Thời gian cần thiết để bóc lớp đồng:
\(m=\dfrac{1}{F}\cdot\dfrac{A}{n}\cdot It\Rightarrow t=\dfrac{m\cdot F\cdot n}{A\cdot I}=\dfrac{0,02848\cdot96500\cdot2}{64\cdot10}=8,5885s\)
Mỗi hộp có số cái bánh là:
180 : 2 : 3 = 30 (cái bánh)
Đáp số: 30 cái
Trần Phương Thảo ơi bạn nên giải đúng cách nhé!
Số viên bi là Hải có là 21-3=18 viên bị
Mỗi lọ có số bi là (21+18):3=13 viên bi
Phát biểu định luật Ôm:
Cường độ dòng điện chạy trong mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó.
Biểu thức:
I=E/(Rn+r)
Trong đó:
E (V): suất điện động của nguồn điện
r (Ω): điện trở trong của nguồn điện
Rn (Ω): tổng trở của mạch ngoài
I (A): cường độ dòng điện chạy qua mạch chính
Nội dung Định luật Ôm đối với toàn mạch
Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó.
Biểu thức: I=\dfrac{E}{r+R}I=E/R+r
Trong đó: I là cường độ dòng điện trong mạch điện kín (A)
E: suất điện động của nguồn điện (V)
r: điện trở trong của nguồn điện (Ω)
R: điện trở mạch ngoài (Ω)
Bài giải :
Số túi gạo buổi sáng bán được là :
35 : 5 = 7 ( túi )
Số túi gạo buổi chiều bán được là :
65 : 5 = 13 ( túi )
Số túi gạo trong 2 buổi người đó bán được là :
7 + 13 = 20 ( túi )
Đáp số : 20 túi gạo
Chúc em học tốt nhé ! ❤