K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5 2022

\(A.x=x+x^2+x^3+...+x^{101}\)

\(A.x-A=x^{101}-1\Rightarrow A\left(x-1\right)=x^{101}-1\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{x^{101}-1}{x-1}\)

 

18 tháng 5 2022

c. Xét tam giác MEN và tam giác MEI có :

MN = MI (gt)

\(\widehat{M_1}=\widehat{M_2}\) (gt)

ME chung

\(\Rightarrow\)tam giác MEN = tam giác MEI (c.g.c)

d. Ta có : ME là  đường phân giác góc NMI

Mà tam giác MNI là tam giác cân (MI = MN)

\(\Rightarrow\) ME cũng là đường trung tuyến NI

 

14 tháng 5 2022

loading...  

13 tháng 5 2022

ad=1/2ce

31 tháng 3 2024

Mong ai đó sẽ trả lời =(

mình cx cần 🥺🥺🥺

19 tháng 5 2022

\(\sqrt{18+63}=\sqrt{81}=9\) mà 9 < 80 

Vậy \(\sqrt{18+63}< 80\)

13 tháng 5 2022

Vận tốc của người đi bộ là : 60 m/ph

Vận tốc của người đi xe đạp là : 24 km/h = 400 m/ph

Tỉ số phần trăm vận tốc của người đi bộ và người đi xe đạp là :

60 : 400 x 100 = 15%

Đáp số : 15%

13 tháng 5 2022

Vận tốc của người đi bộ là : 60 m/ph

Vận tốc của người đi xe đạp là : 24 km/h = 400 m/ph

Tỉ số phần trăm vận tốc của người đi bộ và người đi xe đạp là :

60 : 400 x 100 = 15%

Đáp số : 15%

23 tháng 6 2022

Bài 4:

\(f\left(x\right)+x.f\left(-x\right)=x+1\) (*)

Thay \(x=1\) vào (*), ta có:

\(f\left(1\right)+1.f\left(-1\right)=1+1\Rightarrow f\left(1\right)+f\left(-1\right)=2\) (**)

Thay \(x=-1\) vào (*), ta có:

\(f\left(-1\right)+\left(-1\right).f\left(-\left(-1\right)\right)=-1+1\Rightarrow f\left(-1\right)-f\left(1\right)=0\) (***)

Trừ (**) và (***) vế theo vế, ta có:

\(\left(f\left(1\right)+f\left(-1\right)\right)-\left(f\left(-1\right)-f\left(1\right)\right)=2-0\)

\(\Rightarrow f\left(1\right)+f\left(-1\right)-f\left(-1\right)+f\left(1\right)=2\)

\(\Rightarrow\left(f\left(1\right)+f\left(1\right)\right)+\left(f\left(-1\right)-f\left(-1\right)\right)=2\)

\(\Rightarrow2.f\left(1\right)=2\)

\(\Rightarrow f\left(1\right)=1\)

13 tháng 5 2022

Theo bài ra ta có \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4};2x-5y+3z=11\)

Theo tc dãy tỉ số bằng nhau 

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{2x-5y+3z}{4-15+12}=11\Rightarrow x=22;y=33;z=44\)

13 tháng 5 2022

mấy bạn giúp mình nhanh nhanh với ạ