K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2023

Khi xếp 5 người thì dư 3 người nên số người trong đội văn nghệ chia 5 dư 3.

\(B\left(5\right)=\left\{0;5;10;15;20;25;...\right\}\)

\(B\left(5\right)+3=\left\{3;8;13;18;23;28;...\right\}\)

Mà số thoả mãn từ 15 đến 20 trong tập B(5)+3 là 18.

Vậy đội có 18 người.

10 tháng 10 2023

\(\left(200\cdot153+400\right):\left(202\cdot155-310\right)\)

\(=\left(200\cdot153+2\cdot200\right):\left(202\cdot155-155\cdot2\right)\)

\(=\left[200\cdot\left(153+2\right)\right]:\left[155\cdot\left(202-2\right)\right]\)

\(=\left(200\cdot155\right):\left(155\cdot200\right)\)

\(=1\)

DT
10 tháng 10 2023

(200×153+400):(202×155-310)

= [200×(155-2)+400]:[(200+2)×155-310]

= (200×155-200×2+400):(200×155+2×155-310)

= (200×155):(200×155)

= 1

DT
10 tháng 10 2023

n + 5 chia hết cho n + 3

=> n + 3 + 2 chia hết cho n + 3

=> 2 chia hết cho n + 3

=> n + 3 thuộc U(2)={±1;±2}

=> n thuộc {-4;-2;-1;-5}

DT
10 tháng 10 2023

23.17-23.14

=23.(17-14)

=23.3 = 69

10 tháng 10 2023

23.(17-14)=23.3=69

DT
10 tháng 10 2023

7 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(7)={±1;±7}

=> n thuộc {0;2;8;-6}

10 tháng 10 2023

Do 3 (n – 1) chia hết cho n – 1 (tính chất chia hết của một tích) Nên để 3n + 4 chia hết cho n – 1 thì 7 phải chia hết cho n – 1 (tính chất chia hết của một tổng) Hay (n – 1) thuộc Ư (7) = {1; 7} Với n – 1 = 1 thì n = 2 Với n – 1 = 7 thì n = 8 Vậy với n = 2 hoặc n = 8 thì 3n + 4 chia hết cho n – 1.

10 tháng 10 2023

Để 10ab5 9 thì 1 + 0 + a + b + 5 = (6 + a + b) 9

a + b = 3 hoặc a + b = 12

TH1: a + b = 3

a  {0; 1; 2; 3}

b {3; 2; 1; 0}

TH2: a + b = 12

a {3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}

b {9; 8; 7; 6; 5; 4; 3}

Vậy ta được các cặp giá trị (a; b) thỏa mãn:

(0; 3); (1; 2); (2; 1); (3; 0); (3; 9); (4; 8); (5; 7); (6; 6); (7; 5); (8; 4); (9; 3)

10 tháng 10 2023

a = 4

b = 0

10 tháng 10 2023

\(\overline{7a5b1}⋮3\)

\(\Rightarrow7+a+5+b+1⋮3\)

\(\Rightarrow13+a+b⋮3\)

Mà \(a-b=4\)

\(\Rightarrow13+4+b+b⋮3\)

\(\Rightarrow17+2b⋮3\)

17 chia 3 dư 2 nên b chia 3 phải dư 2.

\(B\left(3\right)=\left\{0;3;6;...\right\}\)

Vậy giá trị thỏa mãn của b có 1 chữ số là: \(2;5;8\)

Suy ra giá trị của a lần lượt là: 6;9;12

Mà giá trị của a và b phải là số tự nhiên 1 chữ số nên giá trị thỏa mãn là:

\(a=6;b=2\)

\(a=9;b=5\)

10 tháng 10 2023

Để 7a5b1 ⋮ 3 thì 7 + a + 5 + b + 1 = (13 + a + b) ⋮ 3

a + b = 2 hoặc a + b = 5 hoặc a + b = 8 hoặc a + b = 11 hoặc a + b = 14 hoặc a + b = 17

TH1: a + b = 2

Mà a - b = 4

⇒ a = (2 + 4) : 2 = 3

⇒ b = 2 - 3 = -1 (loại)

TH2: a + b = 5

Mà a - b = 4

⇒ a = (5 + 4) : 2 = 4,5 (loại)

TH3: a + b = 8

Mà a - b = 4

⇒ a = (8 + 4) : 2 = 6

⇒ b = 8 - 6 = 2

TH4: a + b = 11

a - b = 4

⇒ a = (11 + 4) : 2 = 7,5 (loại)

TH5: a + b = 14

a - b = 4

⇒ a = (14 + 4) : 2 = 9

⇒ b = 14 - 9 = 5

TH6: a + b = 17

a - b = 4

⇒ a = (17 + 4) : 2 = 11,5 (loại)

Vậy ta được các cặp giá trị (a; b) thỏa mãn: (6; 2); (9; 5)

10 tháng 10 2023

Ta có: \(\overline{7a5b1}=12⋮3\)

\(\Rightarrow a,b\in\left\{\left(1,2\right);\left(2,1\right);\left(5,1\right);\left(1,5\right);...\right\}\)

Mà \(a-b=4\)

\(\Rightarrow\) \(a=5;b=1\)

10 tháng 10 2023

\(\overline{7a5b1}⋮3\)

\(\Rightarrow7+5+1+a+b⋮3\)

\(\Rightarrow13+a+b⋮b\)

Mà \(a-b=4\)

\(\Rightarrow13+4+a+a⋮3\)

\(\Rightarrow17+2a⋮3\)

17 chia 3 dư 2 nên a chia 3 phải dư 2

Số a 1 chữ số thỏa mãn là: 5,8

Vậy giá trị của b lần lượt là: 9,12

Mà a,b là số có 1 chữ số nên ta lấy \(a=5;b=9\)

10 tháng 10 2023

\(12.62.3+6^2.38-125:25\\ =36.62+36.38-5\\ =36.\left(62+38\right)-5\\ =36.100-5\\ =3600-5\\ =3595.\)

10 tháng 10 2023

\(12\cdot62\cdot3+6^2\cdot38-125:25\)

\(=12\cdot62\cdot3+36\cdot38-5\)

\(=2232+1368-5\)

\(=3595\)

10 tháng 10 2023

Ta có: \(x+1;y-2\in\left\{\left(1,-2\right);\left(-2,1\right);\left(-1,2\right);\left(2,-1\right)\right\}\\ \Rightarrow x,y\in\left\{\left(0,0\right);\left(-3,3\right);\left(-2,4\right);\left(1,1\right)\right\}\)

10 tháng 10 2023

\(\left(x+1\right)\left(y-2\right)=-2\)

Vì \(x,y\in\mathbb{Z}\) nên \(x+1,y-2\in\mathbb{Z}\)

Mà \(\left(x+1\right)\left(y-2\right)=-2\) nên giá trị của \(x+1\) và \(y-2\) sẽ là \(1,2,-1,-2\)

  x+1=1 x+1=2 x+1=-1 x+1=-2
y-2 -2 -1 2 1
x 0 1 -2 -3
y 0 1 4 3