K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2022

`(1/3 - 5/6)^2 + 5/6 : 2`

`=(2/6 - 5/6)^2 + 5/6 : 2`

`=(-1/2)^2 + 5/6 : 2`

`=1/4 + 5/6 : 2`

`=1/4 + 5/6 xx 1/2`

`=1/4 + 5/12`

`=3/12 + 5/12`

`=8/12`

`=2/3`

3 tháng 7 2022

\(\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{5}{6}\right)^2+\dfrac{5}{6}:2\)

\(=\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{5}{6}\right)^2+\dfrac{5}{6}\) x \(\dfrac{1}{2}\)

\(=\dfrac{1}{4}+\dfrac{5}{12}\)

\(=\dfrac{3}{12}+\dfrac{5}{12}\)

\(=\dfrac{8}{12}=\dfrac{2}{3}\)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 7 2022

Lời giải:
Gọi số máy đội 1, 2,3 lần lượt là $a,b,c$ (chiếc). Theo bài ra ta có:
$a+b+c=33$

Vì số máy tỉ lệ nghịch với số ngày hoàn thành nên:
$2a=4b=6c$

Áp dụng TCDTSBN:

$2a=4b=6c=\frac{a}{\frac{1}{2}}=\frac{b}{\frac{1}{4}}=\frac{c}{\frac{1}{6}}$

$=\frac{a+b+c}{\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}}=\frac{33}{\frac{11}{12}}=36$

$\Rightarrow a=36:2=18; b=36:4=9; c=36:6=6$ (chiếc)

$

3 tháng 7 2022

a) Vì AOB kề bù với BOC (gt)

=> AOB + BOC = 180o

=>     AOC    = 180o

=>Tia OA là tia đối của tia OC   (1)

Vì AOB kề bù với AOD (gt)

=> AOB + AOD = 180o

=>     BOD    = 180o

=>Tia OB la tia đối của tia OD   (2)

Từ (1) và (2)

=> DOC và AOB ; AOD và COB là 2 cặp góc đối đỉnh.

3 tháng 7 2022

\(A=\left(\dfrac{1}{2^2}-1\right)\left(\dfrac{1}{3^2}-1\right).....\left(\dfrac{1}{2020^2}-1\right)\)

\(=-\left(1-\dfrac{1}{2^2}\right)\left(1-\dfrac{1}{3^2}\right)...\left(1-\dfrac{1}{2020^2}\right)\)( do có 2019 cặp số )

\(=-\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\left(1+\dfrac{1}{2}\right)\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\left(1+\dfrac{1}{3}\right)...\left(1-\dfrac{1}{2020}\right)\left(1+\dfrac{1}{2020}\right)\)

\(=-\dfrac{1}{2}.\dfrac{3}{2}.\dfrac{2}{3}.\dfrac{4}{3}...\dfrac{2019}{2020}.\dfrac{2021}{2020}\)

\(=-\dfrac{1.2...2019}{2.3...2020}.\dfrac{3.4...2021}{2.3.2020}\)

\(=-\dfrac{1}{2020}.\dfrac{2021}{2}\)

\(=\dfrac{-2021}{4040}\)

3 tháng 7 2022

\(\left(\dfrac{1}{2^2}-1\right)\left(\dfrac{1}{3^2}-1\right)...\left(\dfrac{1}{2020^2}-1\right)\)

\(=\left(\dfrac{1}{2}+1\right)\left(\dfrac{1}{2}-1\right)\left(\dfrac{1}{3}-1\right)\left(\dfrac{1}{3}+1\right)...\left(\dfrac{1}{2020}+1\right)\left(\dfrac{1}{2020}-1\right)\)

\(=\left[\left(\dfrac{1}{2}+1\right)\left(\dfrac{1}{3}+1\right)...\left(\dfrac{1}{2020}+1\right)\right]\left[\left(\dfrac{1}{2}-1\right)\left(\dfrac{1}{3}-1\right)...\left(\dfrac{1}{2020}-1\right)\right]\)

\(=\left(\dfrac{3}{2}.\dfrac{4}{3}...\dfrac{2021}{2020}\right)\left[\left(-\dfrac{1}{2}\right).\left(-\dfrac{2}{3}\right)...\left(-\dfrac{2019}{2020}\right)\right]\)

\(=\dfrac{2021}{2}.\dfrac{-1}{2020}=\dfrac{-2021}{4040}\)

3 tháng 7 2022

a) zOy là : 180-70 = 110o

b)Khái niệm tia phân giác là chia góc làm 2 phần bằng nhau , ta có : xOt : 2 = xOz -> 140 :2 = 70 độ , mà chúng lại có chung góc O nên Oz là tia phân giác của xOt

c)Vì yOm đối đỉnh với xOz nên yOm=xOz -> yOm= 70 độ

d)

Đối đỉnh xOz & mOy ; xOt & nOm ; xOn & tOy
Kề bù xOz & zOy ; zOt & tOm ; yOm & mOx ; mOn & nOz ; nõ  & xOt,  vv

 

DD
3 tháng 7 2022

\(Ay\) là tia phân giác trong của tam giác \(BAC\)

Khi đó \(Ax\) và \(Ay\) vuông góc với nhau suy ra \(Ay\perp BE\).

Khi đó tam giác \(ABE\) có \(Ay\) là đường phân giác đồng thời là đường cao suy ra tam giác \(ABE\) cân tại \(A\) suy ra \(\widehat{ABE}=\widehat{AEB}\).

\(BH\) vuông góc với \(AD\) mà \(BE//AD\) suy ra \(BH\) vuông góc với \(BE\).

\(AI\) song song \(BH\) mà \(BH\) vuông góc với \(AD\) suy ra \(AI\) vuông góc với \(AD\)

suy ra \(AI\) là phân giác trong tam giác \(BAC\).

2 tháng 7 2022

\(\dfrac{1}{9}-0,3. \dfrac{3}{9}+\dfrac{1}{3}\)

\(=\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{3}\)

\(=\dfrac{1}{90}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{31}{90}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 7 2022

Lời giải:
$\frac{1}{9}-0,3.\frac{3}{9}+\frac{1}{3}=\frac{1}{9}-\frac{1}{10}+\frac{1}{3}=\frac{31}{90}$