a.-0,25 + \(\dfrac{2}{3}\) b. \(1\dfrac{4}{23}\) + \(\dfrac{-5}{21}\) - \(\dfrac{4}{23}\) + 0,5 - \(\dfrac{16}{21}\)
c. 2 - [(1-\(\dfrac{1}{3}\))12 : (\(\dfrac{2}{3}\))10- \(1\dfrac{4}{9}\) -20240]
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(x+13\sqrt{x}+30\\ =x+3\sqrt{x}+10\sqrt{x}+30\\ =\left(x+3\sqrt{x}\right)+\left(10\sqrt{x}+30\right)\\ =\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)+10\left(\sqrt{x}+3\right)\\ =\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}+10\right)\)
bạn cho tôi hỏi nhá ?
Bạn có bị điên không ?
Lớp mẫu giáo có cái này à ?
Hiệu số phần bằng nhau là:
\(5-2=3\) (phần)
Chiều dài thửa ruộng hình chữ nhật là:
\(15:3\times5=25\left(m\right)\)
Chiều rộng thửa ruộng hình chữ nhật là:
\(25-15=10\left(m\right)\)
Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật là:
\(25\times10=250\left(m^2\right)\)
Cả thửa ruộng hình chữ nhật thu hoạch được số thóc là:
\(250:10\times7=175\left(kg\right)=1,75\) tạ
Đáp số: 1,75 tạ
Giải:
Theo bài ra ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Chiều dài của thửa ruộng hình chữ nhật là:
15: (5 - 2) x 5 = 25 (m)
Chiều rộng của thửa ruộng hình chữ nhật là:
25 - 15 = 10 (m)
Diện tích của thửa ruộng hình chữ nhật là:
25 x 10 = 250 (m2)
250m2 gấp 10 m2 số lần là:
250 : 10 = 25 (lần)
Cả thửa ruộng thu được số thóc là:
7 x 25 = 175 (kg)
175 kg = \(\dfrac{175}{100}\) tạ = \(\dfrac{7}{4}\) tạ
Đáp số: \(\dfrac{7}{4}\) tạ
\(3^{x+5}-4\cdot3^{12}=5\cdot3^{12}\\ =>3^{x+5}=5\cdot3^{12}+4\cdot3^{12}\\ =>3^{x+5}=3^{12}\cdot\left(4+5\right)\\ =>3^{x+5}=3^{12}\cdot9\\ =>3^{x+5}=3^{12}\cdot3^2\\ =>3^{x+5}=3^{14}\\ =>x+5=14\\ =>x=14-5\\ =>x=9\)
Khoảng cách giữa hai phần tử là: `8-2=6`
Số phần tử của G là:
`(386-2):6+1=65` (số hạng)
Vậy: ...
Sửa đề: F là giao điểm của DA
Xét ΔBAC có
M,E lần lượt là trung điểm của BA,BC
=>ME là đường trung bình của ΔBAC
=>ME//AC và \(ME=\dfrac{AC}{2}\left(1\right)\)
Xét ΔDAC có
F,N lần lượt là trung điểm của DA,DC
=>FN là đường trung bình của ΔDAC
=>FN//AC và \(FN=\dfrac{AC}{2}\left(2\right)\)
Từ (1),(2) suy ra ME//FN và ME=FN
Xét tứ giác MENF có
ME//FN
ME=FN
Do đó: MENF là hình bình hành
=>MN cắt EF tại trung điểm của mỗi đường
=>O là trung điểm của MN
=>\(\dfrac{MO}{ON}=1\)
Ta có:
`(x+2)^2>=0` với mọi x
`|2y-3|>=0` với mọi y
`=>A=(x+2)^2+|2y-3|+2024>=2024` với mọi x,y
Dấu "=" xảy ra:
`x+2=0` và `2y-3=0`
`<=>x=-2` và `2y=3`
`<=>x=-2` và y=3/2`
\(a,\left(x+2\right)^2-4\left(y+2\right)^2\\ =\left(x+2\right)^2-\left(2y+4\right)^2\\ =\left(x+2-2y-4\right)\left(x+2+2y+4\right)\\ =\left(x-2y-2\right)\left(x+2y+6\right)\\ b,x^2y^2+2xy-z^2+1\\ =\left(x^2y^2+2xy+1\right)-z^2\\ =\left(xy+1\right)^2-z^2\\ =\left(xy-z+1\right)\left(xy+z+1\right)\\ c,4x^2y^2+4xy-\left(z^2-1\right)\\ =\left(4x^2y^2+4xy+1\right)-z^2\\ =\left(2xy+1\right)^2-z^2\\ =\left(2xy-z+1\right)\left(2xy+z+1\right)\)
\(a,-0,25+\dfrac{2}{3}=-\dfrac{3}{4}+\dfrac{2}{3}=-\dfrac{9}{12}+\dfrac{8}{12}=-\dfrac{1}{12}\\ b,1\dfrac{4}{23}+\dfrac{-5}{21}-\dfrac{4}{23}+0,5-\dfrac{16}{21}\\ =\left(\dfrac{27}{23}-\dfrac{4}{23}\right)+\left(-\dfrac{5}{21}-\dfrac{16}{21}\right)+0,5\\ =\dfrac{23}{23}-\dfrac{21}{21}+0,5\\ =1-1+0,5\\ =0,5\\ c,2-\left[\left(1-\dfrac{1}{3}\right)^{12}:\left(\dfrac{2}{3}\right)^{10}-1\dfrac{4}{9}-2024^0\right]\\ =2-\left[\left(\dfrac{2}{3}\right)^{12}:\left(\dfrac{2}{3}\right)^{10}-\dfrac{13}{9}-1\right]\\ =2-\left[\dfrac{4}{9}-\dfrac{13}{9}-\dfrac{9}{9}\right]\\ =2-\left(-2\right)\\ =4\)
\(a,-0,25+\dfrac{2}{3}\\ =-\dfrac{1}{4}+\dfrac{2}{3}\\ =\dfrac{-3}{12}+\dfrac{8}{12}\\ =\dfrac{5}{12}\\ b,1\dfrac{4}{23}+\dfrac{-5}{21}-\dfrac{4}{23}+0,5-\dfrac{16}{21}\\ =1+\left(\dfrac{4}{23}-\dfrac{4}{23}\right)+\left(\dfrac{-5}{21}-\dfrac{16}{21}\right)+\dfrac{1}{2}\\ =1+\dfrac{-21}{21}+\dfrac{1}{2}\\ =1-1+\dfrac{1}{2}\\ =\dfrac{1}{2}\\ c,2-\left[\left(1-\dfrac{1}{3}\right)^{12}:\left(\dfrac{2}{3}\right)^{10}-1\dfrac{4}{9}-2024^0\right]\\ =2-\left[\left(\dfrac{2}{3}\right)^{12}:\left(\dfrac{2}{3}\right)^{10}-1-\dfrac{4}{9}-1\right]\\ =2-\left[\left(\dfrac{2}{3}\right)^2-2-\dfrac{4}{9}\right]\\ =2-\left(\dfrac{4}{9}-2-\dfrac{4}{9}\right)\\ =2+2\\ =4\)