K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2024

Cho \(H\left(x\right)=5x^4+9x-11=0\Leftrightarrow x=\dfrac{-9\pm\sqrt{301}}{10}\)

27 tháng 6 2024

Ta có: 

\(\dfrac{1}{4}< 1\\ \dfrac{3}{6}< 1\\ \dfrac{5}{8}< 1\\ ...\\ \dfrac{997}{1000}< 1\\ \Rightarrow A=\dfrac{1}{4}\times\dfrac{3}{6}\times\dfrac{5}{8}\times...\times\dfrac{997}{1000}< 1\times1\times1\times...\times1\\ \Rightarrow A< 1< 12900\)

27 tháng 6 2024

\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}\\ \Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{4}{5}\\ \Rightarrow\dfrac{b}{a}=\dfrac{5}{4}\\ \Rightarrow\dfrac{4}{a}=\dfrac{5}{b}\)

27 tháng 6 2024

a) 

\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^o\\ \Rightarrow120^o+\widehat{yOz}=180^o\\ \Rightarrow\widehat{yOz}=180^o-120^o\\ \Rightarrow\widehat{yOz}=60^o\) 

b) Om là phân giác của góc xOy 

\(\Rightarrow\widehat{mOy}=\dfrac{1}{2}\widehat{xOy}=\dfrac{1}{2}\cdot120^o=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{zOm}=\widehat{mOy}+\widehat{yOz}=60^o+60^o=120^o\)

c) 

Ta có: \(\widehat{mOy}=\widehat{yOz}\)

=> Oy là phân giác của góc zOm 

27 tháng 6 2024

a) xét tam giác ADE, có: 

AE = AD (gt)

=> tam giác ADE là tam giác cân

lại có góc A = 60 độ

=> tam giác cân ADE là tam giác đều

b) vì tam giác ADE là tam giác đều

=> AD = AE = ED (1)

lại có AD = CD (D là trung điểm AC) (2)

từ (1) (2) => ED = CD

=> tam giác DEC là tam giác cân

c) vì tam giác ADE là tam giác đều => \(\widehat{A}=\widehat{AED}=\widehat{ADE}=60^0\)

số đo của góc EDC là: EDC = ADC - ADE = 180 - 60 = 120

mà EDC là tam giác cân => góc DEC = góc DCE

ta có: DEC  + DCE = EDC

DEC  + DCE = 120

2DEC = 120

=> DEC = 60

mà AED + DEC = 120

=> CE không vuông góc với AB

27 tháng 6 2024

loading...

27 tháng 6 2024

a, Xét tam giác ABD và tam giác EBD ta có 

AB = BE (gt) ; ^ABD = ^EBD ; BD_chung 

Vậy tam giác ABD = tam giác EBD (c.g.c)  

b, Ta có tam giác ABD = tam giác EBD (c.g.c) 

=> ^BAD = ^BED 

mà ^BAD = 900 => ^BED = 900

=> DE vuông BE 

c, Xét tam giác ADF và tam giác CDE ta có 

^ADF = ^EDC ( đối đỉnh); AD = DC (gt) 

Vậy tam giác ADF = tam giác CDE ; ^FAD = ^DEC 

=> tam giác ADF = tam giác EDC (c.g.c) 

DF = DC ( 2 cạnh tương ứng ) 

 

27 tháng 6 2024

a, Xét tam giác ADB và tam giác EDC ta có 

^ADB = ^EDC ( đối đỉnh ) 

BD = DC (gt) ; AD = DE (gt) 

=> tam giác ADB = tam giác EDC ( c.g.c ) 

b, Ta có tam giác ADB = tam giác EDC (cmt) 

=> ^BAD = ^DEC 

mà 2 góc này ở vị trí so le trong 

=> AB // CE 

c, Xét tam giác ABE và tam giác ECA có 

^BEA = ^EAC ( so le trong ) 

^BAE = ^AEC ( so le trong ) 

AE_chung 

Vậy tam giác ABE = tam giác ECA (g.c.g) 

DT
27 tháng 6 2024

Số HS trung bình lớp 7A là:

   \(45\times\dfrac{7}{15}=21\) (HSTB)

Tổng số HS khá và HS giỏi lớp 7A là:

  45 - 21 = 24 (HS)

Theo đề: Số HS khá bằng 140% số HS giỏi

hay số HS khá bằng \(\dfrac{7}{5}\) số HS giỏi

Coi số HS khá là 7 phần và số HS giỏi là 5 phần

Tổng số phần bằng nhau:

  7 + 5 = 12 (phần)

Số HS khá lớp 7A là:

  24 : 12 x 7 = 14 (HSK)

Số HS giỏi lớp 7A là:

  24 - 14 = 10 (HSG)

    Đáp số: 21HSTB, 14HSK và 10HSG

27 tháng 6 2024

Số học sinh trung bình là:

\(\dfrac{7}{15}\cdot45=21\left(hs\right)\)

Tổng số hs giỏi và khá là:

\(45-21=24\left(hs\right)\)

Ta có: \(140\%=\dfrac{7}{5}\)

Tổng số phần bằng nhau là:

`7+5=12` (phần) 

Số học sinh giỏi là:

\(24:12\cdot5=10\left(hs\right)\)

Số hs khá là:

\(24-10=14\left(hs\right)\)

DT
27 tháng 6 2024

Sau khi xuất gạo đi thì số gạo còn lại trong kho chiếm số phần so với kho gạo ban đầu là:

   \(1-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{3}\)

Số gạo còn lại trong kho sau khi xuất gạo đi là:

   \(\dfrac{1}{3}.36=12\) (kg gạo)

Số gạo còn lại trong kho sau khi bán rồi nhập thêm là:

  \(12-4\dfrac{3}{4}+4=12-\dfrac{3}{4}=\dfrac{45}{4}\) (kg gạo)

        Đáp số: 45/4 kg gạo

27 tháng 6 2024

   4\(\dfrac{3}{4}\) tấn = \(\dfrac{19}{4}\) tấn

Số gạo đã cứu trợ bão lụt là: 36 x \(\dfrac{2}{3}\) = 24 (tấn)

Sau khi cứu trợ, bán đi và nhập thêm số gạo còn lại trong kho là:

 36 - 24 - \(\dfrac{19}{4}\) + 4 = \(\dfrac{45}{4}\) (tấn)

Kết luận: Cuối cùng số gạo còn lại trong kho là: \(\dfrac{45}{4}\) tấn

DT
27 tháng 6 2024

Thời gian 2 bạn đi đến khi gặp nhau là:

   7 giờ 45 phút - 7 giờ = 45 (phút) = \(\dfrac{3}{4}\) (giờ)

Trong 3/4 giờ, An đi được:

  \(12\times\dfrac{3}{4}=9\) (km)

Trong 3/4 giờ, Bình đi được:

  \(5\times\dfrac{3}{4}=\dfrac{15}{4}\) (km)

Vì 2 bạn đi ngược chiều nên tổng quãng đường hai bạn đi được đến khi gặp nhau chính là quãng đường AB

Nên: Quãng đường AB dài là:

  \(9+\dfrac{15}{4}=12,75\) (km)

     Đáp số: 12,75km

27 tháng 6 2024

Thời gian hai bạn đã đi:

7 giờ 45 phút - 7 giờ = 45 phút = 0,75 giờ

Quãng đường An đã đi:

12 . 0,75 = 9 (km)

Quãng đường Bình đã đi:

5 . 0,75 = 3,75 (km)

Độ dài quãng đường AB:

9 + 3,75 = 12,75 (km)