K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2023

Bạn xem lại đề

16 tháng 7 2023

? tam giác ABCD

Yêu cầu là gì v c.

16 tháng 7 2023

Phương thức đa thức thành nhân tử ạ

 

17 tháng 7 2023

Bạn tự vẽ hình nha

a) Ta có: Góc xoy + góc zoy = 180 độ (2 góc kề bù)

Mà góc xoy = 60 độ

=> Góc zoy = 180 độ - 60 độ = 120 độ

Mà góc zom là tia p/g của góc zoy

=> zom = 1/2 120 độ

=> Góc zom = 60 độ

 

a: góc yOz=180-60=120 độ

=>góc zOm=120/2=60 độ

b: góc xOn=góc zOm=60 độ

=>góc xOn=góc xOy

=>Ox là phân giác của góc yOn

0
AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 7 2023

Yêu cầu đề là gì vậy bạn?

16 tháng 7 2023

phân tích đa thức thành phân tử nha                                                        quên mất không ghi đề =))

16 tháng 7 2023

a) Ta có BM = CN và I là trung điểm của BC, K là trung điểm của MN. Vậy ta có BI = CK và IM = KN.

Do đó, ta có:
IK = IM + MK = KN + MK = KM

Vậy tam giác IKQ có hai cạnh bằng nhau là IK = KQ. Do đó, tam giác IKQ là tam giác cân.

b) Ta có BI = CK và IM = KN (vì I, K lần lượt là trung điểm của BC, MN).

Giả sử giao điểm của IK và AB là D, giao điểm của IK và AC là E.

Ta có:
BD = DC (vì I là trung điểm của BC)
IM = KN (vì K là trung điểm của MN)

Do đó, theo nguyên lý đồng dạng tam giác, ta có:
∠IDB = ∠EDC (cùng là góc nội tiếp cùng cung BD)
∠IMK = ∠KNQ (cùng là góc nội tiếp cùng cung MK)

Vậy ta có:
∠IDB = ∠EDC
∠IMK = ∠KNQ

Từ đó suy ra:
∠IDB + ∠IMK = ∠EDC + ∠KNQ

Nhưng ta cũng biết rằng:
∠IDB + ∠IMK = ∠BID
∠EDC + ∠KNQ = ∠CED

Vậy ∠BID = ∠CED, tức là góc tạo bởi IK và các đường thẳng AB, AC là bằng nhau.

16 tháng 7 2023

\(17x-20=14\Rightarrow17x=34\Rightarrow x=2\)

16 tháng 7 2023

17x=14+20

17x=34

x=34:17

x=2

16 tháng 7 2023

Bài 1:

Cách 1: Liệt kê các phần tử:

\(A=\left\{0;1;2;3;4;5;6\right\}\)

Cách 2: Nêu tính chất đặc trưng của tập:

\(A=\left\{x\in N|x\le6\right\}\)

Bài 2:

 \(a,A=\left\{14;15;16\right\}\\ b,B=\left\{1;2;3;4\right\}\\ c,C=\left\{13;14;15;16\right\}\)

Bài 3:

a, Cách 1: Liệt kê các phần tử:

\(M=\left\{4;5;6;7;8;9\right\}\)

Cách 2: Nêu tính chất đặc trưng của tập:

\(M=\left\{x\in N|3< x< 10\right\}\)

b, \(4\in M;10\notin M\) 

(Bạn đăng nốt bài 4 nhé)

16 tháng 7 2023

1. A={x∈ N /x≤6}

A={0;1;2;3;4;5;6}

\(2\\ a,A=\left\{13;14;15\right\}\\ b,B=\left\{1;2;3;4;5\right\}\\ c,C=\left\{13;14;15;16\right\}\\ 3.\\ \)

M={x∈ N* / 3<x<10 }

\(M=\left\{4;5;6;7;8;9\right\}\)

∈    ;   ∉

 

 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 7 2023

Lời giải:

$x^2+16=25^a=(5^a)^2$

$\Rightarrow 16=(5^a)^2-x^2=(5^a-x)(5^a+x)$

$\Rightaarrow 5^a+x\in Ư(16)$

Mà $5^a+x\geq 2$ với mọi $a,x\in\mathbb{N}^*$

$\Rightarrow 5^a+x\in\left\{2; 4;8;16\right\}$

$\Rightarrow 5^a-x\in\left\{8; 4; 2; 1\right\}$
Vì $5^a+x> 5^a-x$ nên $(5^a+x, 5^a-x)\in \left\{(8,2), (16,1)\right\}$

$\Rightarrow (a,x)=(1,3)$

16 tháng 7 2023

gọi hai số cần tìm là a và b theo bài ra ta có :

a.b=276

=> (a+19).b=713

=>a.b + 19b = 713

=> 19b = 713 - 276 = 437

=> b= 437 : 19= 23

=> a= 276 : 23 = 12

 Vậy a=12; b=23

16 tháng 7 2023

nhớ tik cho mik nha