K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Yêu cầu là gì v c.

16 tháng 7 2023

Phương thức đa thức thành nhân tử ạ

 

17 tháng 7 2023

Bạn tự vẽ hình nha

a) Ta có: Góc xoy + góc zoy = 180 độ (2 góc kề bù)

Mà góc xoy = 60 độ

=> Góc zoy = 180 độ - 60 độ = 120 độ

Mà góc zom là tia p/g của góc zoy

=> zom = 1/2 120 độ

=> Góc zom = 60 độ

 

a: góc yOz=180-60=120 độ

=>góc zOm=120/2=60 độ

b: góc xOn=góc zOm=60 độ

=>góc xOn=góc xOy

=>Ox là phân giác của góc yOn

0
AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 7 2023

Yêu cầu đề là gì vậy bạn?

16 tháng 7 2023

phân tích đa thức thành phân tử nha                                                        quên mất không ghi đề =))

16 tháng 7 2023

a) Ta có BM = CN và I là trung điểm của BC, K là trung điểm của MN. Vậy ta có BI = CK và IM = KN.

Do đó, ta có:
IK = IM + MK = KN + MK = KM

Vậy tam giác IKQ có hai cạnh bằng nhau là IK = KQ. Do đó, tam giác IKQ là tam giác cân.

b) Ta có BI = CK và IM = KN (vì I, K lần lượt là trung điểm của BC, MN).

Giả sử giao điểm của IK và AB là D, giao điểm của IK và AC là E.

Ta có:
BD = DC (vì I là trung điểm của BC)
IM = KN (vì K là trung điểm của MN)

Do đó, theo nguyên lý đồng dạng tam giác, ta có:
∠IDB = ∠EDC (cùng là góc nội tiếp cùng cung BD)
∠IMK = ∠KNQ (cùng là góc nội tiếp cùng cung MK)

Vậy ta có:
∠IDB = ∠EDC
∠IMK = ∠KNQ

Từ đó suy ra:
∠IDB + ∠IMK = ∠EDC + ∠KNQ

Nhưng ta cũng biết rằng:
∠IDB + ∠IMK = ∠BID
∠EDC + ∠KNQ = ∠CED

Vậy ∠BID = ∠CED, tức là góc tạo bởi IK và các đường thẳng AB, AC là bằng nhau.

16 tháng 7 2023

\(17x-20=14\Rightarrow17x=34\Rightarrow x=2\)

16 tháng 7 2023

17x=14+20

17x=34

x=34:17

x=2

16 tháng 7 2023

Bài 1:

Cách 1: Liệt kê các phần tử:

\(A=\left\{0;1;2;3;4;5;6\right\}\)

Cách 2: Nêu tính chất đặc trưng của tập:

\(A=\left\{x\in N|x\le6\right\}\)

Bài 2:

 \(a,A=\left\{14;15;16\right\}\\ b,B=\left\{1;2;3;4\right\}\\ c,C=\left\{13;14;15;16\right\}\)

Bài 3:

a, Cách 1: Liệt kê các phần tử:

\(M=\left\{4;5;6;7;8;9\right\}\)

Cách 2: Nêu tính chất đặc trưng của tập:

\(M=\left\{x\in N|3< x< 10\right\}\)

b, \(4\in M;10\notin M\) 

(Bạn đăng nốt bài 4 nhé)

16 tháng 7 2023

1. A={x∈ N /x≤6}

A={0;1;2;3;4;5;6}

\(2\\ a,A=\left\{13;14;15\right\}\\ b,B=\left\{1;2;3;4;5\right\}\\ c,C=\left\{13;14;15;16\right\}\\ 3.\\ \)

M={x∈ N* / 3<x<10 }

\(M=\left\{4;5;6;7;8;9\right\}\)

∈    ;   ∉

 

 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 7 2023

Lời giải:

$x^2+16=25^a=(5^a)^2$

$\Rightarrow 16=(5^a)^2-x^2=(5^a-x)(5^a+x)$

$\Rightaarrow 5^a+x\in Ư(16)$

Mà $5^a+x\geq 2$ với mọi $a,x\in\mathbb{N}^*$

$\Rightarrow 5^a+x\in\left\{2; 4;8;16\right\}$

$\Rightarrow 5^a-x\in\left\{8; 4; 2; 1\right\}$
Vì $5^a+x> 5^a-x$ nên $(5^a+x, 5^a-x)\in \left\{(8,2), (16,1)\right\}$

$\Rightarrow (a,x)=(1,3)$

16 tháng 7 2023

gọi hai số cần tìm là a và b theo bài ra ta có :

a.b=276

=> (a+19).b=713

=>a.b + 19b = 713

=> 19b = 713 - 276 = 437

=> b= 437 : 19= 23

=> a= 276 : 23 = 12

 Vậy a=12; b=23

16 tháng 7 2023

nhớ tik cho mik nha

 

16 tháng 7 2023

ai lm cho mik đi ạ 

17 tháng 7 2023

Để lập Bảng Bảng Tiến trình (BBT) và vẽ đồ thị cho từng hàm số, ta tiến hành theo các bước sau:

a. y = x^2 - 4x + 3

Đầu tiên, ta lập BBT bằng cách tạo một bảng với các cột cho giá trị của x, giá trị của hàm số y tương ứng và sau đó tính giá trị của y bằng cách thay các giá trị của x vào công thức của hàm số.

x | y

-2 | 15 -1 | 8 0 | 3 1 | 0 2 | -1 3 | 0 4 | 3 5 | 8

Sau khi lập BBT, ta có thể vẽ đồ thị bằng cách vẽ các điểm (x, y) tương ứng trên hệ trục tọa độ.

b. y = -x^2 + 2x - 3

Lập BBT:

x | y

-2 | -11 -1 | -6 0 | -3 1 | -2 2 | -3 3 | -6 4 | -11

Vẽ đồ thị.

c. y = x^2 + 2x

Lập BBT:

x | y

-2 | 0 -1 | 0 0 | 0 1 | 3 2 | 8 3 | 15 4 | 24

Vẽ đồ thị.

d. y = -2x^2 - 2

Lập BBT:

x | y

-2 | -6 -1 | -4 0 | -2 1 | -4 2 | -10 3 | -18 4 | -28

Vẽ đồ thị.

Sau khi lập BBT và vẽ đồ thị cho từng hàm số, bạn có thể dễ dàng quan sát và phân tích các đặc điểm của đồ thị như điểm cực trị, đồ thị hướng lên hay hướng xuống, đồ thị cắt trục hoành và trục tung ở những điểm nào, và các đặc tính khác của hàm số.

2 trên 20