K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TL :

997 chia hết cho x

=> x thuộc Ư ( 997 )

997 là một số nguyên tố

=> Ư ( 997 ) = { 1 ; 997 }

Mà x - 1 = 1 ; 997

=> x = 1 + 1 ; 997 + 1

=> x = 2 ; 998

Vậy x = { 2 ; 998 }

3 tháng 12 2019

Ta có :

997 là số nguyên tố 

Do đó \(997⋮1\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x-1=1\\x-1=997\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=998\end{cases}}}\)

          

3 tháng 12 2019

giúp mình với các bạn ơi

theo đề ra ta có x+7 chia hết cho 10 suy ra x+7 thuộc Ư(10)=1,-1,5,-5,2,-2,10,-10

                 x+5 chia hết cho 6 suy ra x+5 thuộc Ư(6)=1,-1,2,-2,6,-6,3,-3

tự lập bảng và làm phần còn lại

3 tháng 12 2019

giúp mik ik mà mik đg cần gấp

3 tháng 12 2019

Ta có: a,b là số nguyên tố cùng nhau

=> ƯCLN(a,b)=1

Gọi d là ước nguyên tố của a+b và ab

Lại có: ab chia hết cho d

=> a hoặc b chia hết cho d (vì d là số nguyên tố )

Mà a+b chia hết cho d

=> a và b chia hết cho d

=> ƯCLN(a+b,ab)=1

Vậy ab và a+ b nguyên tố cùng nhau.

3 tháng 12 2019

Gọi k là ước nguyên tố của ab và a+b (k∈N*)

=> ab chia hết cho k và a+b chia hết cho k.

Vì ab chia hết cho k => a chia hết cho k và b chia hết cho k (Vì k là số nguyên tố)

Do a và b là 2 số nguyên tố cùng nhau nên:

Giả sử: a chia hết cho k thì b chia hết cho k (vì a+b chia hết cho k)

=> k ∈ ƯC(a;b). Mà ƯCLN(a,b)=1

=> k=1(trái với k là số nguyên tố)

Do đó ab và a+b không thể có ước nguyên tố chung.

=> ƯCLN(ab,a+b)=1