K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2017

Cách 1:

Khi biết giá trị của hàm số tại một điểm, ta chỉ cần thay biến và giá trị vào hàm số, sau đó tìm các hệ số. Cụ thể ta có:

\(f\left(2\right)=a.2+b=-3\Rightarrow b=-3-2a\)

Vậy ta có hàm số y = ax - 3 - 2a. 

Lại có \(f\left(-2\right)=3\Rightarrow3=a\left(-2\right)-3-2a\)

\(\Leftrightarrow-4a=6\Leftrightarrow a=-\frac{3}{2}\)

Vậy b = 0

Ta có hàm số \(y=-\frac{3}{2}a\)

Cách 2:

Từ đề bài ta có \(f\left(2\right)+f\left(-2\right)=2.a+b+\left(-2\right)a+b=2b=0\Rightarrow b=0\)

Vậy ta có hàm số y = ax.

Do f(2) = -3 nên -3 = 2.a hay \(a=-\frac{3}{2}\)

Ta có hàm số \(y=-\frac{3}{2}a\)

23 tháng 7 2022

x+1/2=2/5:2/3

x+1/2=3/5

x=3/5-1/2

x=6/10-5/10

x=1/10

 

23 tháng 7 2022

câu a nhé

 

 

7 tháng 12 2017

đặt A = n . ( 2n + 7 ) . ( 7n + 1 )

Ta thấy trong 2 số n và 7n + 1 sẽ có 1 số chẵn với mọi n thuộc N

A = n . ( 7n + 1 ) \(⋮\)2 ( 1 )

Ta cần chứng minh : n . ( 2n + 7 ) . ( 7n + 1 ) \(⋮\)

Giả sử : n = 3k + r ( k \(\in\)N , r = { 0 ; 1 ;2  } )

với n = 3k \(\Rightarrow\)\(⋮\)\(\Rightarrow\)\(⋮\)3

với n = 3k + 1 \(\Rightarrow\)2n + 7 = 6k + 9 \(⋮\)\(\Rightarrow\)\(⋮\)3

với n = 3k + 2 \(\Rightarrow\)7n + 1 = 21k + 15 \(⋮\)\(\Rightarrow\)\(⋮\)3

Như vậy, A \(⋮\)\(\forall\)\(\in\)N ( 2 )

Mà ( 2 ; 3 ) = 1 

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\)\(⋮\)6

7 tháng 12 2017

lên mạng có thì phải

7 tháng 12 2017

Hình như đề bài thiếu thời gian dự định ấy .

không phải đâu đúng mà