K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2021

1000% cho 2ki đung lun

17 tháng 2 2021

nếu sửa đề : 

có hai bình cách nhiệt đủ lớn cùng đựng 1 lượng nước ,ở bình 1 nhiệt độ t1, bình 2 t2.Lúc đầu người ta rót 1 nửa lượng nước từ bình 1 sang bình 2.  Khi thấy cân bằng nhiệt thì thấy nhiệt độ nước trong bình 2 tăng gấp đôi nhiệt độ ban đầu. Sau đó người ta lại rót 1 nửa lượng nước đang có từ bình 2 sang bình 1. Nhiệt độ trong bình 1 sau khi đã CBN là 30oC (bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa mtrường)

a) Tính t1,t2

b) Nếu rót hết phần nước còn lại từ bình 2 sang bình 1 thì nhiệt đọ bình 1 khi đã cân bằng nhiệt là bao nhiêu ?

Lời giải : 

Nguồn : https://h.o.c.24.vn/cau-hoi/co-hai-binh-cach-nhiet-du-lon-dung-cung-mot-luong-nuoc-binh-1-o-nhiet-do-t1-va-binh-2-o-nhiet-do-t2-luc-dau-nguoi-ta-rot-mot-nua-luong-nuoc-trong.260789230992

nếu không xem đc hình thì vào tkhđ

17 tháng 2 2021

j dzay olm lag a , vô link cung dc 

Có hai bình cách nhiệt đủ lớn, đựng cùng một lượng nước, bình 1 ở nhiệt độ t­1 và bình 2 ở nhiệt độ t2. Lúc đầu người ta... - H.o.c24

17 tháng 2 2021

a, cơ năng của vật ở dạng thế năng
chúng bằng nhau vì cùng độ cao
=> P bằng nhau
=> m bằng nhau
b, cơ năng của vật ở dạng thế năng
chúng không bằng nhau vì độ cao khác nhau
=> P1 > P2
=> m1 > m2
c, cơ năng của vật ở dạng động năng
chúng bằng nhau vì cùng vận tốc
d, cơ năng của vật ở dạng động năng
chúng bằng nhau vì khác vận tốc vật nào chuyển động nhanh hơn thì động năng lớn hơn còn chậm hơn thì động năng nhỏ hơn.

P/F=800/100=8 lần

Vậy để lợi 8 lần thì pa lăng cần phải cần 3 ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định

Công của lực kéo:

A = P.h = 800.1 = 800J

Quãng đường xe đi từ A đi được cho đến khi gặp xe đi từ B

s1=v1.t=30t(km)s1=v1.t=30t(km)

Quãng đường xe đi từ B đi được cho đến khi gặp xe đi từ A

s2=v2.t=50t(km)s2=v2.t=50t(km)

Khi hai xe gặp nhau ta có:

s1+s2=sABs1+s2=sAB

30t+50t=120⇒30t+50t=120

t=1,5h⇔t=1,5h

s1=30.1,5=45kms1=30.1,5=45km

Hai xe gặp nhau sau 1,5h1,5h kể từ lúc xuất phát

Nơi gặp nhau cách A 45km

()(∗) Thời điểm hai xe cách nhau 40km

 TH1 : Trước khi hai xe gặp nhau

Hai xe cách nhau 40km khi

sABs1s2=40sAB−s1−s2=40

12030t50t=40⇔120-30t-50t=40

t=1h⇔t=1h

 TH2 : Sau khi hai xe gặp nhau

Hai xe cách nhau 40km khi

s1+s2=sAB40s1+s2=sAB−40

30t+50t=120+40⇒30t+50t=120+40

t=2h(h)⇔t=2h(h)

Sau 1h hoặc sau 2h thì hai xe cách nhau 40km

11 tháng 2 2021

Tổng vận tốc của hai xe là :

(30 + 28) = 58 (km/giờ)

Thời gian 2 xe gặp nhau là :

120 : 58  2,06 (giờ)

11 tháng 2 2021

Mayer (1814 – 1878) là một bác sỹ y khoa  ông làm việc trên một tàu Viễn Dương. Ông được công nhận là người đầu tiên phát minh ra định luật bảo toàn năng lượng và chuyển hóa năng lượng. Năm 1841, ông đã viết một công trình mang tên: “Về việc xác định các lực về mặt số lượng và chất lượng”.

11 tháng 2 2021

Mayer (1814 – 1878) 

11 tháng 2 2021

Đổi 20m/s = 72km/h

Ta có Vtb = \(\frac{S}{t_1+t_2}=\frac{S}{\frac{S}{2.v_1}+\frac{S}{2.v_2}}=\frac{S}{\frac{S}{2}\left(\frac{1}{v_1}+\frac{1}{v_2}\right)}=\frac{1}{\frac{1}{2}\left(\frac{v_1+v_2}{v_1.v_2}\right)}=\frac{2.v_1.v_2}{v_1+v_2}=\frac{2.50.72}{50+72}=59,01\)km/h

10 tháng 2 2021

a) Xe chuyển động đều \(\Rightarrow\)s = v.t = 6.5.60 = 1800 (m)

Công : A = F.s = 4000.1800 = 7,2.106  (J)

Công của động cơ : P = \(\frac{A}{t}\)\(\frac{7,2.10^6}{5.60}\)= 24000 (W) = 24 (kW)

b) Độ lớn lực ma sát khi vật chuyển động đều : Fms = F = 4000 (N)

c) Ta có :
\(P=\frac{A}{t}=\frac{F.s}{t}=F.\frac{s}{t}=F.v\)

\(P\)không đổi; v = 10m/s \(\Rightarrow\)Lực kéo : \(F'=\frac{p}{v'}=\frac{24000}{10}=2400\left(N\right)\)