Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong cuộc sống, rất nhiều khi chúng ta nhận được bài học nhân sinh lớn từ những câu chuyện nhỏ, những niềm vui bất ngờ từ những điều tưởng chừng giản dị nhất. “Hai hạt lúa” là câu chuyện đã đem đến cho cô những cảm xúc kỳ diệu như thế.
“Hai hạt lúa” sử dụng cách truyền tải thông điệp bằng biểu tượng. Hai hạt lúa đại diện cho hai quan niệm, hai lối sống trái chiều nhau: một bên luôn sẵn sàng cho đi, một bên ích kỷ chỉ biết giữ lại những điều tốt đẹp cho bản thân mình.bài văn phê phán lối sống ích kỉ, thu mình trong vỏ bọc khép kín, chỉ biết nghĩ đến những quyền lợi của bản thân mình trong một hình hài nguyên vẹn tuy không nát tan trong đất nhưng lại tan nát trong cuộc đời, lại bị tuyệt diệt. Hạt giống tưởng rằng đã tan nát trong đất rồi nhưng lại được hồi sinh thành những bông lúa vàng trĩu hạt. Quy luật cho và nhận thường kỳ diệu như thế! Cho đi không có nghĩa là mất, giữ lại không có nghĩa là được. Câu chuyện đã mang đến một bài học nhân sinh sâu sắc: sống phải biết vươn lên chấp nhận thử thách, khó khăn để làm mới mình và đóng góp cho đời. Từ đó, mỗi chúng ta phải không ngừng học tập và rèn luyện ý chí, nghị lực vươn lên trong cuộc sống.
Bn tham khảo
Hok Tốt !!!!!!!!!!!!!!
Gọi số m vải loại II mua được là x(x>0)
-theo bài ra ta có-;51/x=85/100
=> x=51.100/85=60(thỏa mãn điều kiện)
Đ/S;60 m -LÀM NHƯ LÒ ÔNG TUẤN KIỂU J CŨNG ĐÚNG-?
Hình em tự vẽ nhé.
Từ B ta kẻ BI vuông góc với ME, căt ME tại I. Dễ dàng chứng minh được tam giác BHI bằng tam giác EIH nên BH = EI.
Mà EI = ME+MI. Vậy để chứng minh: MD+ME=BH ta chỉ cần chứng minh MI=MD.
Do BỊ vuông góc EI, EI vuông góc với AC nên BỊ song song AC.
Vậy: \(\widehat{IBC}=\widehat{ACB}\)(hai góc so le trong).
DO tam giác ABC cân tại A nên \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}.\)Suy ra: \(\widehat{IBC}=\widehat{ABC}.\)
Xét tam giác BMD và tam giác BMI:
Có BM chung .
\(\widehat{IBC}=\widehat{ABC}.\)
\(\widehat{D}=\widehat{I}=90^o.\)
Vậy: \(\Delta BMD=\Delta BMI\)(ch. gn).
Suy ra: IM=MD. Vậy ta có điều phải chứng minh.
25 người ăn trong 1 ngày được số gạo là :
30 : 3 = 10 ( kg )
một người ăn trong 1 ngày là :
10 : 25 = 0,4( kg )
18 người ăn trong 1 ngày là :
0,4 x 18 = 7,2 ( kg )
18 người ăn trong 5 ngày là :
7,2 x 5 = 36 ( kg )
đáp số : 36 kg
Bạn có thể vẽ ra tập rồi trả lời câu hỏi mới dễ bạn à.
Còn trên đây mk ko biết vẽ hình.
Hoặc bạn có thể vào học 24 hoặc câu hỏi tương tự tham khảo.
Chúc bạn học tốt !
thay a = x cho dễ nhé
Ta có:
4a/2 = 12b/2 = xc/2 = S (S là diện tích tam giác)
=> a = 2 ; b = 6 ; c = 2S /x
Do x - y < z < x + y (bất đẳng thức trong tam giác)
=> S/2 - S/6 < 2S/x < S/2 + S/6
=> 2S /6 < 2S /x < 2S/3 . Mà x thuộc Z
=> x = {4 ,5}
cách 2:
gọi a,b,c là độ dại 3 cạnh,ha,hb,hc là 3 đường cao tương ứng
ha = 4 và hb = 12,ta tìm hc
+ ta có
S = 1/2*a.ha
=>a = 2S/ha
tương tự
b = 2S/hb
và
c=2S/hc
+ do ABC la 1 tam giác nên
* a + b > c
=> 2S/ha + 2S/hb > 2S/hc
<> 1/hc < 1/4 + 1/12 = 1/3
=> hc > 3
* b + c > a
=> 1/12 + 1/hc > 1/4
<>1/hc > 1/6
=> hc < 6
do hc nguyên nên hc = 4 hoạc hc = 5
Ta có:
\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}=\frac{a+b+c}{b+c+a}=1\)
\(\Rightarrow a=b=c\)
\(\Rightarrow M=\frac{a^3.b^2.c^{1930}}{b^{1935}}=\frac{b^{1935}}{b^{1935}}=1\)
Ta có:
p = 42.k + r. = 2.3.7.k + r
Vì r là hợp số và r < 42 nên r phải là tích của 2 số r = x.y
x và y không thể là 2, 3, 7 và cũng không thể là số chia hết cho 2, 3, 7 được vì nếu thế thì p không là số nguyên tố.
Vậy x và y có thể là các số trong các số {5,11,13, ..}
Nếu x=5 và y=11 thì r = x.y =55>42
Vậy chỉ còn trường hợp x = 5, y = 5. Khi đó r = 25.
Xin lỗi mấy bạn vì làm câu trả lời thêm dài,nhưng chủ nhân của câu hỏi này đã nói là bạn ấy đăng lên chơi thôi,vì không biết nên mới đăng dã lại bạn ấy nói rằng bài này của 2015-2016 ,đề cũ rồi bạn ấy chỉ thắc mắc đáp án chứ không có ý gì đâu ,mấy bạn đừng nói tục,nói không biết,hay hiểu lầm bạn ấy khi chưa biết lí do nha,tại bạn ấy nhắn ở dưới mà mấy bạn trả lời nhiều quá bị trôi dễ không để ý nên không biết.Đừng báo cáo câu trả lời của mình vì mình chỉ muốn mấy bạn không bị hiểu lầm. I'm Sorry.
Câu 1:
a, \(\frac{1}{3}xy^2\)( -2x3yz2 ) Bậc của đơn thức là 6
b\(\frac{1}{2}x^2y\left(x^3y\right)\left(-2x^2\right)^2\)Bậc của đơn thức là 4
Câu 2:
a, Dấu hiệu điều tra là Điểm kiểm tra toán học kỳ I của học sinh lớp 7A. Số các giá trị: N = 36
b Bảng tần số :
Số trung bình cộng của Điểm kiểm tra toán học kỳ I của học sinh lớp 7A là :
\(\overline{x}=\frac{2.1+3.2+4.5+5.5+6.7+7.9+8.4+9.3+10.1}{36}\).
\(\overline{x}=5,6\)
Mik ko bt đúng hay sai nữa :Đ