K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2021

Nghĩa đen:Đỏ

Nghĩa bóng:Son sắt,thủy chung

15 tháng 10 2021

Nghĩa đen: vị ngon ngọt không đổi thay

Nghĩa bóng:tấm long thủy chung son sắc với cuộc đời

20 tháng 4 2021

Câu 1: Xác định phép nhân hóa và kiểu nhân hóa:

a) Những chòm cổ thụ trầm ngâm lặng nhìn xuống nước 

- Phép nhân hóa: Dùng từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ vật. ( Phép nhân hóa là cụm từ được gạch chân )

b) Núi cao chi lắm núi ơi

    Núi che mặt trời chẳng thấy người thương

- Phép nhân hóa: Dùng từ gọi vật như gọi người ( Phép nhân hóa là từ được gạch chân )

Câu 2: Có mấy kiểu so sánh. Cho ví dụ

- Phép so sánh gồm:

 + So sánh ngang bằng: Đôi mắt mẹ sáng long lanh như những vì sao trên bầu trời.

 + So sánh không ngang bằng: Cái cây kia cao và to hơn cả một cây cổ thụ lâu năm.

18 tháng 4 2021

ptbd: miêu tả

so sánh ngang bằng

DHT là một nguoi khoe manh day dan kinh nghiem

20 tháng 4 2021

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:" Những động tác thả sào, rút sào... vâng vâng dạ dạ ( Bài "Vượt thác" Tiếng Việt 6 tập 2" )

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.

Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích là: Miêu tả

- Các câu có sử dung biện pháp so sánh là:

  + '' Những động tác thả sào, rút sào nhanh như cắt ''

  + '' Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc ''

Câu 2: Xác định phép so sánh trong đoạn trích trên.

  + '' Các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ '' 

Câu 3: Qua đoạn trích trên em có cảm nhận gì về nhân vật Dượng Hương Thư

- Em thấy nhân vật Dượng Hương Thư  khỏe mạnh, nhanh nhẹn ,mạnh mẽ và dũng cảm.

29 tháng 3 2021

1.quần đảo

2.dâu tây

3. chịu 

4. lịch sử

n. đường đời

25 tháng 4 2021

1 quần đảo

2 dâu tây

3 xít (cứt)

4 lịch sử 

n đường đời

Bởi tôi Ăn uống điều độ và làm việc có chừmg mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân,ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ, Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia...
Đọc tiếp

Bởi tôi Ăn uống điều độ và làm việc có chừmg mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân,ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ, Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thanh cái áo dài kín xuống tận cham đuoi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phanh phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cùng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi ràu tôi dài và uốn cong một về rất đỗi hùng dũng. Tôi lấy làm hành diện với bà con về cập râu ấy lắm. Cử chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hat chân lên vuốt râu

a,đoạn văn trên trích từ văn bản nào? tác giả?

b,ai là người kể? ngôi thứ mấy? vì sao em biết?

c, đoạn văn sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?chép lại câu văn có sử dụng phép ssánh ? cho biết chúng thuộc kiểu ss nào? vì sao em biết.

d, qua đoạn văn trên,em thấy dế mèn hiện lên như thế nào? trình bày hiểu bt của e về nv dế mèn (4-6 câu)

giúp em với

ko cần làm hết cg đc ạ

làm hết dc thì càng tốt

2
26 tháng 3 2021

\(x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a}\)

27 tháng 3 2021

giúp e với

ko cần làm hết đâu

Cho đoạn văn sau:      " Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt, lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng".                                                                                            ( Hịch tướng sĩ- Trần Quốc Tuấn)a. Đoạn văn trên gồm...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn sau:

      " Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt, lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng".

                                                                                            ( Hịch tướng sĩ- Trần Quốc Tuấn)

a. Đoạn văn trên gồm mấy câu? Mỗi câu được trình bày theo mục đích nói nào?

b. Viết đoạn văn (6 - 8 câu) trình bày cảm nhận của em về tâm trạng của Trần Quốc Tuấn?

c. Kể tên 2 văn bản nghị luận trung đại khác trong chương trình ngữ văn 8 cũng nói về lòng yêu nước (Nêu rõ tên văn bản, tác giả)

0
18 tháng 3 2021

trên vùng  đảo cô tô hiện lên thật trong sáng và tươi đẹp qua ngôn ngữ điêu luyện và sự miêu tả tinh tế, chính xác, giàu hình ảnh và cảm xúc của Nguyễn Tuân

Câu 1.           1/ Các từ được gạch chân trong mỗi nhóm dưới đây có quan hệ với nhau như thế nào?           a/ mực nước biển, lọ mực, cá mực, khăng khăng một mực.           b/ hoa xuân, hoa tay, hoa điểm mười, hoa văn.           c/ rúc rích, thì thào, ào ào, tích tắc.           d/ ngật ngưỡng, lênh khênh, chót vót, đủng đỉnh.           2/ Tìm cặp từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa, điền vào chỗ...
Đọc tiếp

Câu 1.

          1/ Các từ được gạch chân trong mỗi nhóm dưới đây có quan hệ với nhau như thế nào?

          a/ mực nước biển, lọ mực, cá mực, khăng khăng một mực.

          b/ hoa xuân, hoa tay, hoa điểm mười, hoa văn.

          c/ rúc rích, thì thào, ào ào, tích tắc.

          d/ ngật ngưỡng, lênh khênh, chót vót, đủng đỉnh.

          2/ Tìm cặp từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa, điền vào chỗ trống để hoàn thành các thành ngữ sau:

          a/ Bóc …………….… cắn .…………

          b/ ……………...được……….……thấy

          c/ Tay ……………tay …….…………

          d/ Trống đánh ………kèn thổi ……….

          3/ Đọc kĩ khổ thơ sau:

                   Câu hát căng buồm với gió khơi

                   Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời

                    Mặt trời đội biển nhô màu mới

                   Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi.

                                      (Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận)

          a/ Tìm những từ ngữ thuộc chủ đề thiên nhiên trong khổ thơ trên

          b/ Nhà thơ muốn nói tới điều gì qua câu thơ: “Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời”? Tại sao nhà thơ có thể tưởng tượng ra cảnh chạy đua giữa đoàn thuyền đánh cá với mặt trời? Trong đoạn trả lời cần dùng phép nối để liên kết câu, gạch chân từ ngữ thể hiện phép nối đó.

Câu 2: Đọc kĩ phần văn bản sau và trả lời các câu hỏi:

          (1)Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái. (2)Thảo quả chín dần. (3)Dưới đáy rừng, tựa như đột ngột, bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng. (4)Rừng ngập hương thơm. (5)Rừng sáng như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng. (6)Rừng say ngây và ấm nóng. (7)Thảo quả như những đốm lửa hồng, ngày qua ngày lại thắp thêm nhiều ngọn mới, nhấp nháy vui mắt.

1/       a – Phần văn bản trên trích trong bài nào, tác giả là ai?

           b - Em hãy chuyển hai câu (4) và (5) thành một câu ghép: .

           c – Câu đơn có nhiều vị ngữ là câu nào?

          d - Ghi ra các từ láy có trong đoạn văn:

          e - Phân tích các thành phần trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong câu số (3):

2/       a - Đoạn văn trên thuộc thể loại miêu tả hay kể chuyện? Vì sao?

           b - Tại sao nhà văn lại so sánh: Thảo quả như những đốm lửa hồng, ngày qua ngày lại thắp thêm nhiều ngọn mới, nhấp nháy vui mắt.?

Câu 3: Đọc kĩ đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

                   Hà Nội có chong chóng

                    Cứ tự quay trong nhà

                   Không cần trời nổi gió

                   Không cần bạn chạy xa

                    Hà Nội có Hồ Gươm

                   Nước xanh như pha mực

                   Bên hồ ngọn tháp bút

                    Viết thơ lên trờicao

                    Mấy năm giặc bắn phá

                    Ba Đình vẫn xanh cây

                   Trăng vàng chùa Một Cột

                   Phủ Tây Hồ hoa bay… (Hà Nội – Trần Đăng Khoa)

          a. Cái chong chóng mà nhà thơ nói đến ở đoạn thơ trên là cái gì?

          b. Em hiểu thế nào về hình ảnh ngọn Tháp Bút viết thơ lên trời cao?

          c. Nhà thơ nói đến xanh cây, trăng vàng, hoa… ở Ba Đình, chùa Một Cột, phủ Tây Hồ có phải chỉ nói đến cảnh đẹp Hà Nội hay còn để nói đến điều gì khác nữa? Nếu có thì đó là điều gì?

          d. Hãy chỉ ra ba từ trong số các từ sau đã thể hiện chính xác nhất thái độ, tình cảm của nhà thơ đối với Hà Nội: lạ lùng, ca ngợi, thích thú, ngạc nhiên, say mê, tự hào.

          e.  Em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 10 câu) nêu cảm xúc của em về thành phố nơi em đang sinh sống.

2
9 tháng 3 2021

?????????????

10 tháng 3 2021

  2/ Tìm cặp từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa, điền vào chỗ trống để hoàn thành các thành ngữ sau:

          a/ Bóc ngắn cắn dài

          b/cầu được ước thấy

          c/ Tay nắm tay buông

          d/ Trống đánh xuôi kèn thổi ngược