Chỉ ra các cặp góc so le trong và các cặp góc đồng vị trong hình vẽ sau:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)xét 2 tam giác BAD và tam giác BHD ( góc A = góc H = 90 độ )
ta có cạnh huyền BD chung
góc ABD = góc HBD ( vì BD là phân giác góc B )
=> tam giác BAD = BHD ( cạnh huyền - góc nhọn )
<=> BA = BH ( 2 cạnh tương ứng )
: kéo dài EK cắt đường thẳng vuông góc với AB kẻ từ B tại Q
- chứng minh được AB = AE = BQ ( theo phần a ) ta có BA = BH => BH = BQ
tam giác BHK = tam giác BQK ( cạnh huyền - góc vuông )
góc HBK = QBK ( theo phần a ) ta có góc ABD = DBH
góc DBK = 1/2 góc ABD . Mà góc ABD = 90 độ
góc DBK = 45 độ (đpcm)
MK LM RỒI NHÁ NHỚ K VÀ ĐỂ \(AVATAR\)MỘT TUẦN ĐẤY NHÉ ^^ TKS BN
a) Xét tam giác BAD và BHD có:
\(\widehat{BAD}=\widehat{BHD}=90^o\)
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)
\(\Rightarrow\Delta BAD=\Delta BHD\) (Cạnh huyền - góc nhọn)
Vậy nên BA = BH (Hai cạnh tương ứng)
b) Kẻ tia Bx vuông góc BA, cắt tia EK tại F.
Ta có ngay BA = AE = BF nên BH = BF.
Từ đó suy ra \(\Delta BHK=\Delta BFK\) (Cạnh huyền - cạnh góc vuông)
Khi đó ta có: \(\widehat{HBK}=\widehat{FBK}\)
Mà \(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\) nên \(\widehat{DBK}=\widehat{DBH}+\widehat{HBK}=\frac{\widehat{ABF}}{2}=45^o\)
c) Ta có do các cặp tam giác bằng nhau (cma, cmb) nên DH = DA ; HK = KF
Vậy thì \(P_{DKE}=DE+DK+DK=DE+DK+DH+HK\)
\(=DE+DA+KE+KF=AE+EF=2AB=8\left(cm\right)\)
Kẻ \(MI⊥AB,MJ⊥AC\)
Ta thấy \(\widehat{EAK}=\widehat{AMI}\) (Cùng phụ với \(\widehat{KAM}\))
Vậy nên \(\Delta EAK\sim\Delta AMI\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{EA}{AM}=\frac{AK}{MI}=2.\frac{AK}{KC}\)
Tương tự : \(\Delta DAH\sim\Delta AMJ\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{DA}{AM}=\frac{AH}{MJ}=2.\frac{AH}{BH}\)
Mà \(\Delta AHB\sim\Delta AKC\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{AH}{AK}=\frac{HB}{KC}\Rightarrow\frac{AH}{HB}=\frac{AK}{KC}\)
Vậy thì \(\frac{AE}{AM}=\frac{DE}{AM}\Rightarrow AE=ED.\)
Tam giác DEM có MA là đường cao đồng thời là trung tuyến nên nó là tam giác cân tại M.
Dàn ý:
- Writer address/ reader address thì tự viết
- Greeting: Dear principal ......
- Who you are: I am an student from class ..... name .... (....) I write to you because I am so disappointed about food in cafeteria....
- Problems: the food is not good, too many fat, less vegetable,...
- Solutions: more choices, more vegetables...
- Do smth: I really believe in your power and I know you can do (change food, more menus, ....)
- Finish: I know you can do it. Signature, ......
Đây là dạng bài Ngữ Văn + Anh nên ko có kết quả cụ thể nên bạn có thể xem văn mẫu và dàn ý nhé!
Ba số nguyên tố có tổng là \(38\)là một số chẵn nên trong ba số đó có số \(2\).
Tổng hai số còn lại là \(36\).
Gọi hai số đó là \(a,b\).
Ta có: \(a^2+b^2=\left(a+b\right)^2-2ab=36^2-2ab\)
Để \(\left(a^2+b^2\right)_{max}\)thì \(ab\)đạt min.
Nếu \(a=b\)thì \(a=b=18\)không là số nguyên tố.
Không mất tính tổng quát, giả sử \(a>b>0\)
Ta có nhận xét rằng \(a-b\)càng lớn thì \(ab\)càng nhỏ.
Thật vậy, nếu ta thay \(a\)bằng \(a+1\)và \(b\)bằng \(b-1\)thì:
\(\left(a+1\right)\left(b-1\right)=ab-a+b-1=ab-\left(a-b\right)-1< ab\).
Do đó để thỏa mãn ycbt thì ta cần tìm hai số nguyên tố \(a,b\)sao cho \(a+b=36\)và \(b\)nhỏ nhất.
Với \(b=3\Rightarrow a=33\)loại.
Với \(b=5\Rightarrow a=31\)(thỏa mãn)
Vậy ba số nguyên tố thỏa mãn ycbt là \(2,5,31\).
Khi đó tổng bình phương lớn nhất là: \(2^2+5^2+31^2=990\).
Giả sử n2+9n+24 chia hết cho 25
=> (n+3)2+15 chia hết cho 5
=> n+3 chia hết cho 5
=> (n+3)2 chia hết cho 25
=> (n+3)2+15 không chia hết cho 25 ( Vô lý)
=> giả sử sai
=> đccm
Giả sử \(n^2+9n+24⋮25\)\(\Rightarrow n^2+9n+24⋮5\)(1)
Ta có \(n^2+9n+24\)\(=n^2+2n+7n+14+10\)\(=n\left(n+2\right)+7\left(n+2\right)+10\)\(=\left(n+2\right)\left(n+7\right)+10\)(2)
Từ (1) và (2)\(\Rightarrow\left(n+2\right)\left(n+7\right)+10⋮5\)
Mà \(10⋮5\)nên \(\left(n+2\right)\left(n+7\right)⋮5\), mà 5 là số nguyên tố nên 1 trong 2 số \(n+2;n+7\)chia hết cho 5
Khi \(n+2⋮5\)thì \(n+2+5⋮5\)hay \(n+7⋮5\)\(\Rightarrow\left(n+2\right)\left(n+7\right)⋮25\)
Lại có \(\left(n+2\right)\left(n+7\right)+10⋮25\)(giả sử) nên \(10⋮25\)(vô lí)
Khi \(n+7⋮5\)thì \(n+7-5⋮5\)hay \(n+2⋮5\)\(\Rightarrow\left(n+2\right)\left(n+7\right)⋮25\)
Lại có \(\left(n+2\right)\left(n+7\right)+10⋮25\)(giả sử) nên \(10⋮25\)(vô lí)
Vậy điều giả sử sai \(\Rightarrow n^2+9n+24⋮̸25\)
\(\text{Cặp góc so le trong là:}\)
\(A_3\text{ và }B_1\)
\(A_4\text{ và }B_2\)
\(\text{Cặp góc đồng vị là:}\)
\(A_2\text{ và }B_2\)
\(A_3\text{ và }B_3\)
\(A_1\text{ và }B_1\)
\(A_4\text{ và }B_4\)