K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2017

Xét dãy tích P1 ta thấy 2 thừa số đều âm

=> P1 dương <=> P1 > 0

Xét dãy tích P2 ta thấy có 3 thừa số âm

=> P2 âm <=> P2 < 0

XXets dãy P3 thấy trong đó có một thừa số là \(\frac{0}{11}=0\)

=> P3 = 0

Vậy P2 < P3 < P1

26 tháng 5 2017

P1 có 2 thừa số âm => P1 là số dương

P2 có 3 thừa số âm => P2 là số âm

P3 có 1 thừa số \(\frac{0}{11}\)=> P3=0

Từ đây suy ra P2<P3<P1

17 tháng 9 2020

sai bet thang ngu nhu cho

17 tháng 9 2020

a) \(4\frac{5}{9}:\left(-\frac{5}{7}\right)+\frac{49}{9}:\left(-\frac{5}{7}\right)=\frac{41}{9}:\left(-\frac{5}{7}\right)+\frac{49}{9}:\left(-\frac{5}{7}\right)\)

\(=\frac{41}{9}\cdot\left(-\frac{7}{5}\right)+\frac{49}{9}\cdot\left(-\frac{7}{5}\right)=\left(\frac{41}{9}+\frac{49}{9}\right)\cdot\left(-\frac{7}{5}\right)=10\cdot\left(-\frac{7}{5}\right)=-14\)

b) \(\left(\frac{-3}{5}+\frac{4}{9}\right):\frac{7}{11}+\left(\frac{-2}{5}+\frac{5}{9}\right):\frac{7}{11}\)

\(=\left(\frac{-3}{5}+\frac{4}{9}+\frac{-2}{5}+\frac{5}{9}\right):\frac{7}{11}\)

\(=\left(\frac{-3}{5}+\frac{-2}{5}+\frac{4}{9}+\frac{5}{9}\right):\frac{7}{11}\)

\(=\left(-1+1\right):\frac{7}{11}=0\cdot\frac{11}{7}=0\)

c) \(\left(\frac{3}{4}\right)^4\cdot\left(\frac{8}{9}\right)^2=\left(\frac{3}{4}\right)^2\cdot\left(\frac{3}{4}\right)^2\cdot\left(\frac{8}{9}\right)^2=\left(\frac{3}{4}\cdot\frac{3}{4}\cdot\frac{8}{9}\right)^2\)

\(=\left(\frac{1}{2}\right)^2=\frac{1}{4}\)

d) \(\left(-\frac{3}{5}\right)^6\cdot\left(-\frac{5}{3}\right)^5=\left(-\frac{3}{5}\right)^5\cdot\left(-\frac{3}{5}\right)\cdot\left(-\frac{5}{3}\right)^5=\left[\left(-\frac{3}{5}\right)\cdot\left(-\frac{5}{3}\right)\right]^5\cdot\left(-\frac{3}{5}\right)\)

\(=1^5\cdot\left(-\frac{3}{5}\right)=1\cdot\left(-\frac{3}{5}\right)=-\frac{3}{5}\)

e) \(\frac{8^{14}}{4^4\cdot64^5}=\frac{\left(2^3\right)^{14}}{\left(2^2\right)^4\cdot\left(2^6\right)^5}=\frac{2^{42}}{2^8\cdot2^{30}}=\frac{2^{42}}{2^{38}}=2^4=16\)

f) \(\frac{9^{10}\cdot27^7}{81^7\cdot3^{15}}=\frac{\left(3^2\right)^{10}\cdot\left(3^3\right)^7}{\left(3^4\right)^7\cdot3^{15}}=\frac{3^{20}\cdot3^{21}}{3^{28}\cdot3^{15}}=\frac{3^{41}}{3^{43}}=3^{-2}=\frac{1}{3^2}=\frac{1}{9}\)

16 tháng 9 2020

can goc nhon on roi tinh thoi ............vi .........................nen chon vay thoi

24 tháng 9 2021

bạn quyên quyên chơi j kì vậy

5 tháng 2 2017

Hạ DH vuông góc AB => DH là khoảng cách từ D đến AB

Hạ DK vuông góc AC => DK là khoảng cách từ D đến AC

Diện tích tam giác ABC = Diện tích tam giác ABD + Diện tích tam giác ACD

SABC = \(\frac{AB\times HD}{2}\)\(\frac{AC\times KD}{2}\)

Vì tam giác ABC cân tại A => AB = AC

Ta có:

SABC \(\frac{AB}{2}\)x (HD + KD)

Vì SABC không đổi, AB không đổi => HD + KD không đổi => tổng khoảng cách từ D đến các cạnh AB, AC không đổi

6 tháng 2 2017

Các bạn hãy nêu cách trồng 12 cây thành 6 hàng , mỗi hàng có 4 cây , vẽ hình minh họa ( dùng các dấu chấm để tượng trưng cho cây )

giúp mình với !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

14 tháng 9 2020

Gọi giao điểm của đường thẳng yN và MQ là A

Vì góc yNQ là góc ngoài tại N của tam giác NAQ

\(\Rightarrow\widehat{yNQ}=\widehat{NQA}+\widehat{NAQ}\Rightarrow\widehat{NAQ}=\widehat{yNQ}-\widehat{NQA}=100-40=60\)

Khi đó \(\widehat{yAQ}=\widehat{xMQ}=60\)ở vị trí đồng vị => xM//yN

15 tháng 9 2020

Từ Q kẻ đường thẳng Qz về phía x // Mx  ta có

^MQz = 180 - ^xMQ = 180-60=120 (hai góc trong cùng phía bù nhau)

=> ^NQz = ^MQz - ^MQN = 120-40=80

Ta có ^yNQ + ^NQz = 100+80=180 => Ny//Qz (Hai đường thẳng bị cắt bởi 1 cát tuyến tạo thành hai góc trong cùng phía bù nhau thì chúng // với nhau)

Mà Qz//Mx

=> Mx//Ny (cùng //Qz)

14 tháng 9 2020

\(C=\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}+\frac{1}{3^{99}}\)

\(\Rightarrow3C=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{9^{97}}+\frac{1}{3^{98}}\)

\(\Rightarrow3C-C=1-\frac{1}{3^{98}}\)

\(\Rightarrow C=\frac{1-\frac{1}{3^{98}}}{2}\)

14 tháng 9 2020

Nhầm một chút ==

\(3C-C=2C=1-\frac{1}{3^{99}}\)

\(\Rightarrow C=\frac{1-\frac{1}{3^{99}}}{2}\)

11 tháng 9 2020

Đa thức \(2x^2y^2+x^4-2y^5\) có 3 hạng tử :

\(2x^2y^2\) có bậc là 4

\(x^4\) có bậc là 4

\(2y^5\) có bậc là 5

\(\Rightarrow\) Bậc của đa thức là bậc 5. 

Ta có bậc đa thức \(2x^2y^2+x^4-2y^5\) = bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong đa thức \(2x^2y^2+x^4-2y^5\)

Lại có đa thức \(2x^2y^2+x^4-2y^5\)có 3 hạng tử 

\(2x^2y^2\)có bậc là 4

\(x^4\)có bậc là 4

\(-2y^5\)có bậc là 5

\(\Rightarrow\)Đa thức \(2x^2y^2+x^4-2y^5\)có bậc là 5

12 tháng 4 2017

Với \(n=2k\left(k\ge1\right)\) thì  \(n^4+4^n\) đễ thấy nó là hợp số vì chia hết cho 4.

Với \(n=2k+1\) thì suy ra 

\(n^4+4^n=n^4+4^{2k+1}\)

\(=n^4+4.4^{2k}=\left(n^4+4.4^kn^2+4.4^{2k}\right)-4.4^k\)

\(=\left(n^2+2^{2k+1}\right)^2-\left(2^{k+1}\right)^2\)

\(=\left(n^2+2^{2k+1}+2^{k+1}\right)\left(n^2+2^{2k+1}-2^{k+1}\right)\)

Đây là tích của 2 số lớn hơn 2 nên là hợp số.

Vậy \(n^4+4^n\) là hợp số với mọi số tự nhiên lớn hơn 1.

12 tháng 4 2017

Bạn cũng có thế tham khảo bài : https://olm.vn/hoi-dap/question/728117.html