sắp đến tết nguyên đán cả xóm và nhau làm việc đường làng ngõ xóm vào ngày chủ nhật đến ngày đó gia đình nào chũng nhiệt tình tham gia riêng gia đình hà chỉ dọn dẹp ở ngõ nhà mình vì cho rằng " đường của xóm thì xóm lo mình chỉ cần làm sạch nhà mình là góp phần vào việc xây dựng nếp sống văn hóa ở xóm mình "
a) em có nhận xét gì về ý kiến của gia đình hà
b) nếu em ở cùng xóm với gia đình hà em sẽ làm gì
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài làm
Bài 3
a) \(A=\left(x^2+\frac{4x^2}{x^2-4}\right)\cdot\left(\frac{x+2}{2x-4}+\frac{2-3x}{x^3-4x}\cdot\frac{x^2-4}{x-2}\right)\)
\(A=\left(x^2+\frac{4x^2}{x^2-4}\right)\cdot\left(\frac{x+2}{2\left(x-2\right)}+\frac{2-3x}{x\left(x^2-4\right)}\cdot\frac{x^2-4}{x-2}\right)\)
\(A=\left(x^2+\frac{4x^2}{x^2-4}\right)\cdot\left(\frac{x+2}{2\left(x-2\right)}+\frac{2-3x}{x\left(x-2\right)}\right)\)
\(A=\left(x^2+\frac{4x^2}{x^2-4}\right)\cdot\left(\frac{x\left(x+2\right)}{2x\left(x-2\right)}+\frac{2\left(2-3x\right)}{2x\left(x-2\right)}\right)\)
\(A=\left(x^2+\frac{4x^2}{x^2-4}\right)\cdot\frac{x^2+2x+4-6x}{2x\left(x-2\right)}\)
\(A=\left(x^2+\frac{4x^2}{x^2-4}\right)\cdot\frac{x^2-4x+4}{2x\left(x-2\right)}\)
\(A=\left(\frac{x^4-4x^2}{x^2-4}+\frac{4x^2}{x^2-4}\right)\cdot\frac{\left(x-2\right)^2}{2x\left(x-2\right)}\)
\(A=\frac{x^4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\cdot\frac{x-2}{2x}\)
\(A=\frac{x^3}{2\left(x+2\right)}\)
Vậy \(A=\frac{x^3}{2\left(x+2\right)}\)
b) Ta có: \(\left|2x-1\right|=3\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}2x-1=3\\2x-1=-3\end{cases}}\)<=> \(\orbr{\begin{cases}2x=4\\2x=-2\end{cases}}\)<=> \(\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-1\end{cases}}\)
*) Với x = 2 thì ta thay x = 2 vào A ta được:
\(A=\frac{2^3}{2\left(2+2\right)}=\frac{8}{8}=1\)
Vậy với x = 2 thì A = 1
*) Với x = -1 thì ta thay x = -2 vào ta, ta được:
\(A=\frac{\left(-1\right)^3}{2\left(-1+2\right)}=\frac{-1}{2}\)
Vậy với x = -1 thì x = -1/2
Bài 2:
a) \(A=\left(\frac{x+2}{x^2+2x+1}-\frac{x-2}{x^2-1}\right):\frac{2x^2+x}{x^3+x^2-x-1}\)
\(A=\left(\frac{x+2}{\left(x+1\right)\left(x+1\right)}-\frac{x-2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\right):\frac{2x^2+x}{x^2\left(x+1\right)-\left(x+1\right)}\)
\(A=\left(\frac{\left(x+2\right)\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x+1\right)\left(x-1\right)}-\frac{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right):\frac{2x^2+x}{\left(x+1\right)\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)
\(A=\left(\frac{x^2+2x-x-2}{\left(x+1\right)^2\left(x-1\right)}-\frac{x^2+x-2x-2}{\left(x+1\right)^2\left(x-1\right)}\right)\cdot\frac{\left(x+1\right)^2\left(x-1\right)}{x\left(2x+1\right)}\)
\(A=\frac{x^2+2x-x-2-x^2-x+2x+2}{\left(x+1\right)^2\left(x-1\right)}\cdot\frac{\left(x+1\right)^2\left(x-1\right)}{x\left(2x+1\right)}\)
\(A=4x-2x\cdot\frac{1}{x\left(2x+1\right)}\)
\(A=\frac{2x\left(2-1\right)}{x\left(2x+1\right)}\)
\(A=\frac{4-2}{2x+1}\)
\(A=\frac{2}{2x+1}\)
Để A xác định
<=> 2x + 1 khác 0
<=> 2x khác -1
<=> x khác -1/2
Vậy x khác -1/2 thì A xác định.
b) Thay x = -3 vào A ta được:
\(A=\frac{2}{2\left(-3\right)+1}=\frac{2}{-6+1}=\frac{2}{-5}\)
Vậy x = -3 thì A = 2/-5
Thay x = 1/4 vào A ta được
\(A=\frac{2}{2\cdot\frac{1}{4}+1}=\frac{2}{\frac{1}{2}+1}=\frac{2}{\frac{3}{2}}=2:\frac{3}{2}=2\cdot\frac{2}{3}=\frac{4}{3}\)
Vậy x = 1/4 thì A = 4/3
Vì x = -1/2 (Không thỏa mãn điều kiện)
Do đó với x = -1/2 thì A không xác định.
c) Để |A| = 3
<=> \(\left|\frac{2}{2x+1}\right|=3\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{2}{2x+1}=3\\\frac{2}{2x+1}=-3\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}6x+3=2\\-6x-3=2\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}6x=-1\\-6x=5\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{6}\\x=-\frac{5}{6}\end{cases}}}\)
Vậy x = -1/6 hoặc x = -5/6 thì |A| = 3
\(A=\left(x^2+\frac{4x^2}{x^2-4}\right)\left(\frac{x+2}{2x-4}+\frac{2-3x}{x^3-4}.\frac{x^2-4}{x-2}\right)\)
\(=\left(\frac{x^2\left(x^2-4\right)}{x^2-4}+\frac{4x^2}{x^2-4}\right)\left(\frac{x+2}{2\left(x-2\right)}+\frac{\left(2-3x\right)\left(x^2-4\right)}{x\left(x^2-4\right)\left(x-2\right)}\right)\)
\(=\left(\frac{x^2\left(x^2-4\right)+4x^2}{x^2-4}\right)\left(\frac{x+2}{2\left(x-2\right)}+\frac{2-3x}{x\left(x-2\right)}\right)\)
\(=\left(\frac{x^4-4x^2+4x^2}{x^2-4}\right)\left(\frac{x\left(x+2\right)}{2x\left(x-2\right)}+\frac{2\left(2-3x\right)}{2x\left(x-2\right)}\right)\)
\(=\left(\frac{x^4}{x^2-4}\right)\left(\frac{x^2+2x+4-6x}{2x\left(x-2\right)}\right)=\left(\frac{x^4}{x^2-4}\right)\left(\frac{x^2-4x+4}{2x\left(x-2\right)}\right)\)
\(=\left(\frac{x^4}{x^2-4}\right)\left(\frac{\left(x-2\right)^2}{2x\left(x-2\right)}\right)=\left(\frac{x^4}{x^2-4}\right)\left(\frac{x-2}{2x}\right)=\frac{x^4.\left(x-2\right)}{\left(x^2-4\right)2x}\)
\(=\frac{x^4\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)2x}=\frac{x^3}{2\left(x+2\right)}\)
b,Ta có:\(\left|2x-1\right|=3\)
\(\Leftrightarrow2x-1=\pm3\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=3\\2x-1=-3\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-1\end{cases}}}\)
Với x=2 thì giá trị của A là:\(\frac{2^3}{2\left(2+2\right)}=1\)
Với x=-1 thì giá trị biểu thức là:\(\frac{\left(-1\right)^3}{-2\left(-1+2\right)}=-\frac{1}{2}\)

Kẻ \(AH\perp DC\) , \(BK\perp DC\)
Xét tứ giác ABKH có: AB // HK (gt)
AH // BK ( cùng \(\perp DC\))
=> ABKH là hình chữ nhật (dhnb)
=> HK = AB = 4, AH = BK
Xét △ ADH vuông tại H và △BCK vuông tại K
Có: AH = BK (cmt)
AD = BC (ABCD là hình thang cân)
=> △ADH = △BCK (ch-cgv)
=> DH = KC
Ta có: DH + HK + KC = DC
=> 2DH + HK = 10
=> 2DH + 4 = 10
=> 2DH = 6
=> DH = 3 = CK
Ta có: DK = DH + HK = 3 + 4 = 7
Xét △DEF vuông tại F có: BF là đường trung tuyến
=> BF = BD = DE/2
=> △BFD cân tại B
mà BK là đường cao ( \(BK\perp DF\))
=> BK là đường trung tuyến
=> DK = KF = 7
Ta có: CF = KF - KC = 7 - 3 = 4

Xét tức giác AKBH có :
AD = DB ( do D là trung điểm AB )
KD = DH ( do H đối xứng với K qua D)
=> AHBK là hình bình hành
Mà \(\widehat{AHB}=90^0\)
=> AHBK là hình chữ nhật ( đpcm )
b)
Do \(DE//BC\)
\(\Rightarrow DE//HF\)
=> DEFH là hình thang ( 1 )
Do AKBH là hình chữ nhật
\(\Rightarrow AB=KH\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}AB=\frac{1}{2}KH\)
\(\Rightarrow BD=DH\)
Mà EF = BD ( do EF là đường trung bình )
=> DH = EF (2)
Từ (1) và (2) suy ra DEFH là hình thang cân

\(a)\)\(x^2-y^2-2x+2y\)
\(=\left(x^2-2x+1\right)-\left(y^2-2y+1\right)\)
\(=\left(x-1\right)^2-\left(y-1\right)^2\)
\(=\left(x-y\right)\left(x+y-2\right)\)
\(b)\)\(x^2+4y^2-25+4xy\)
\(=\left(x^2+4xy+4y^2\right)-25\)
\(=\left(x+2y\right)^2-25\)
\(=\left(x+2y-5\right)\left(x+2y+5\right)\)
Dumflinz