K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 6 2016

Em mới học lớp 7

12 tháng 6 2016

e năm nay ms lên lớp 8

sorry a trai nhìu nhìu

11 tháng 6 2016

\(y=\frac{x^n+\frac{1}{x^n}}{x^n-\frac{1}{x^n}}=\frac{x^{2n}+1}{x^{2n}-1}\)

Xét \(y^2+1=\left(\frac{x^{2n}+1}{x^{2n}-1}\right)^2+1=\frac{x^{4n}+2x^{2n}+1}{x^{4n}-2x^{2n}+1}+1=\frac{2\left(x^{4n}+2\right)}{x^{4n}-2x^{2n}+1}\)

\(\Rightarrow\frac{y^2+1}{2y}=\frac{2\left(x^{4n}+1\right)}{x^{4n}-2x^{2n}+1}.\frac{x^{2n}-1}{2\left(x^{2n}+1\right)}=\frac{x^{4n}+1}{\left(x^{2n}-1\right)^2}.\frac{x^{2n}-1}{x^{2n}+1}=\frac{x^{4n}+1}{x^{4n}-1}=\frac{\frac{x^{4n}+1}{x^{2n}}}{\frac{x^{4n}-1}{x^{2n}}}=\frac{x^{2n}+\frac{1}{x^{2n}}}{x^{2n}-\frac{1}{x^{2n}}}\)

11 tháng 6 2016

Bạn thêm điều kiện x khác 0 nữa nhé

11 tháng 6 2016

Từ giả thiết : \(2ab+3bc+4ac=5abc\)Vì a,b,c là độ dài ba cạnh của một tam giác nên chia cả hai vế cho \(abc>0\)được : 

\(\frac{2}{c}+\frac{3}{a}+\frac{4}{b}=5\)

Áp dụng bất đẳng thức phụ sau : \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\ge\frac{4}{x+y}\)( x,y là số dương.  Dấu đẳng thức xảy ra <=> x = y  )

(Bạn tự chứng minh bằng biến đổi tương đương nhé!)

Ta có : \(P=\frac{7}{a+b-c}+\frac{6}{b+c-a}+\frac{5}{c+a-b}=\left(\frac{2}{c+a-b}+\frac{2}{b+c-a}\right)+\left(\frac{3}{c+a-b}+\frac{3}{a+b-c}\right)+\left(\frac{4}{a+b-c}+\frac{4}{b+c-a}\right)\)\(=2\left(\frac{1}{c+a-b}+\frac{1}{b+c-a}\right)+3\left(\frac{1}{c+a-b}+\frac{1}{a+b-c}\right)+4\left(\frac{1}{a+b-c}+\frac{1}{b+c-a}\right)\ge2.\frac{4}{c+a-b+b+c-a}+3.\frac{4}{c+a-b+a+b-c}+4.\frac{4}{a+b-c+b+c-a}=\frac{8}{2c}+\frac{12}{2a}+\frac{16}{2b}=\frac{4}{c}+\frac{6}{a}+\frac{8}{b}=2\left(\frac{2}{c}+\frac{3}{a}+\frac{4}{b}\right)=10\)Vậy Min P = 10 \(\Leftrightarrow a=b=c=\frac{9}{5}\)

11 tháng 6 2016

2ab+3bc+4ca=5abc

chia hai vế với abc

=>\(\frac{2}{c}+\frac{3}{a}+\frac{4}{b}=5\)

=> tự giải tiếp

10 tháng 6 2016

Đặt \(x+y=a;xy=b\)

Hệ phương trình \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a^3-3ab+b^3=17\left(1\right)\\a+b=5\left(2\right)\end{cases}}\)

Từ (1) và (2) suy ra được : \(\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)-3ab=17\Leftrightarrow5^3-3.5ab-3ab=17\Leftrightarrow ab=6\)

Ta có hệ mới : \(\hept{\begin{cases}a+b=5\\ab=6\end{cases}}\)

Đưa hệ trên về dạng phương trình tích.

Nghiệm của hệ trên là : \(\hept{\begin{cases}a=2\\b=3\end{cases}}\)và \(\hept{\begin{cases}a=3\\b=2\end{cases}}\)

Thay ẩn a,b bằng ẩn x,y và hệ thức tương ứng, ta được hệ mới : \(\hept{\begin{cases}x+y=2\\xy=3\end{cases}\Leftrightarrow x,y\in\phi}\)và \(\hept{\begin{cases}x+y=3\\xy=2\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=2\end{cases}}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x=2\\y=1\end{cases}}\)

Kết luận : (x;y) = (1;2) ; (2;1)

10 tháng 6 2016

Cho biểu thức : M = (b^2 +c^2 - a^2 )^2-4b^c^2

a) Phân tích M thành 4 nhân tử bậc nhất

b) CMR : Nếu a,b,c là số đo độ dài các cạnh của một tam giác thì M<0

c) Giả sử a,b,c là các số nguyên và a+b+c chia hết cho 6 . CMR : M chia hết cho 6 

10 tháng 6 2016

Với mọi số tự nhiên b , ta đều có b<b+1

Gán n = b+1 thì b<n (1)

Với mọi số tự nhiên a khác 0 suy ra 1<=a (2).

Nhân vế với vế của (1) và (2) (các vế là dương) ta luôn có: b<na ĐPCM.

Thực ra, bài toán này tồn tại vô số n để b<na mà n = b+1 chỉ là 1 họ nghiệm. Khi ta thay n = b+m (với m>0) thì đề bài luôn đúng.

10 tháng 6 2016

Bài lớp 9 thì mình không làm được.

Mình mới chỉ học lớp 6

9 tháng 6 2016

Khó quá bạn ơi -_-

9 tháng 6 2016

Bó tay .com.vn 

9 tháng 6 2016
4040 đó bạn nha
8 tháng 6 2016

sorry

8 tháng 6 2016
Mk mới lp5 thui.sorry bn
6 tháng 6 2016
I'M SORRY MUCH
8 tháng 6 2016

ko biết

4 tháng 6 2016

\(\sqrt{x^2+x+3}=\frac{\sqrt{4\left(x^2+x+3\right)}}{2}=\frac{\sqrt{\left(2x+1\right)^2+11}}{2}\in Q\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(2x+1\right)^2+11}\in Q\Leftrightarrow\left(2x+1\right)^2+11=y^2\text{ }\left(y\in N\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)^2-y^2=-11\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1-y\right)\left(2x+1+y\right)=-1.11=-11.1\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x+1-y=-11\\2x+1+y=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-3\\y=6\end{cases}}}\)

hoặc \(\hept{\begin{cases}2x+1-y=-1\\2x+1+y=11\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=6\end{cases}}\)

\(KL:x\in\left\{-3;2\right\}\)

dễ thế mà ko biết