K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2016

fghgffh

17 tháng 7 2016

Ta thành lập một biểu thức có dạng như sau:

\(\left(a^{2015}+b^{2015}\right)\left(a+b\right)-\left(a^{2014}+b^{2014}\right)ab=a^{2016}+b^{2016}\)  \(\left(1\right)\)

Mà  \(a^{2014}+b^{2014}=a^{2015}+b^{2015}=a^{2016}+b^{2016}\)  (theo gt)

nên từ  \(\left(1\right)\)  suy ra  \(\left(a^{2016}+b^{2016}\right)\left(a+b\right)-\left(a^{2016}+b^{2016}\right)ab=a^{2016}+b^{2016}\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\left(a^{2016}+b^{2016}\right)\left(a+b-ab\right)=a^{2016}+b^{2016}\)

\(\Leftrightarrow\)  \(a+b-ab=1\)  (do   \(a^{2016}+b^{2016}\ne0\))

\(\Leftrightarrow\) \(\left(1-a\right)\left(b-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\orbr{\begin{cases}1-a=0\\b-1=0\end{cases}}\)  \(\Leftrightarrow\)  \(\orbr{\begin{cases}a=1\\b=1\end{cases}}\)

Với  \(a=1\)  thì ta dễ dàng suy ra  \(b=1\)

Tương tự với  \(b=1\)

Vậy,  \(\left(x,y\right)=\left(1,1\right)\)

17 tháng 7 2016

Ta có: 

  x+ 2y+ z− 2xy − 2yz + xz − 3x − z + 5 = 0

<=>\(\left(x-\frac{2y+3}{2}\right)^2\) + \(\left(y-\frac{z+3}{2}\right)^2\)\(\frac{1}{2}\).( z - 1 )2=0

<=> \(\hept{\begin{cases}x=3\\y=2\\z=1\end{cases}}\)

Do đó: S= 33 + 27 + 12010 = 156

22 tháng 7 2016

-C.ơn bạn nha ^^ :))

Abc

2
16 tháng 7 2016

  Ta có \(4=2+\sqrt{n}+2-\sqrt{n}=\left(\sqrt[3]{2+\sqrt{n}}\right)^3+\left(\sqrt[3]{2-\sqrt{n}}\right)^3\)
ĐẶT \(a=\sqrt[3]{2+\sqrt{n}},b=\sqrt[3]{2-\sqrt{n}}\)ta có \(4=a^3+b^{^{ }3}=\left(a+b\right)\left(a^2+ab+b^2\right)\)
DO \(a+b\in N\)nên \(a+b\in\text{Ư}\left(4\right)\)suy ra \(a+b=\left\{1,2,4\right\}\)và \(a^3+b^3=4\)
Giải lần lượt từng trường hợp ta thấy ứng với trường hợp \(a+b=1\)là thoả mãn khi tìm ra n = 5.

16 tháng 7 2016

Suy ra: S3=4+3.S.\(\sqrt[3]{4-n}\)

\(\Rightarrow\sqrt[3]{4-n}\in Z,\sqrt[3]{4-n}>-2\)

mà \(n\in N^{\cdot}\)

suy ra \(n=5;4;3\)

Ta thấy n=5 thỏa mãn.

16 tháng 7 2016

Ta xét biểu thức sau : 

\(\frac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}}=\frac{1}{\sqrt{n\left(n+1\right)}\left(\sqrt{n}+\sqrt{n+1}\right)}=\frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\sqrt{n\left(n+1\right)}\left[\left(\sqrt{n+1}\right)^2-\left(\sqrt{n}\right)^2\right]}\)

\(=\frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\sqrt{n\left(n+1\right)}}=\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\)(với n > 0)

Áp dụng : \(\frac{1}{2\sqrt{1}+1\sqrt{2}}+\frac{1}{3\sqrt{2}+2\sqrt{3}}+...+\frac{1}{100\sqrt{99}+99\sqrt{100}}\)

\(=\left(\frac{1}{\sqrt{1}}-\frac{1}{\sqrt{2}}\right)+\left(\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}\right)+...+\left(\frac{1}{\sqrt{99}}-\frac{1}{\sqrt{100}}\right)\)

\(=1-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{99}}-\frac{1}{\sqrt{100}}=1-\frac{1}{\sqrt{100}}=1-\frac{1}{10}=\frac{9}{10}\)

16 tháng 7 2016

why the heck difficult

16 tháng 7 2016

Đặt \(A=\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{2}{x+y}\)

Ta có :\(A=\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{2}{x+y}=\frac{xy}{x}+\frac{xy}{y}+\frac{2}{x+y}\)(Do \(xy=1\))

                                                    \(=x+y+\frac{2}{x+y}\)

                                                    \(=\frac{x+y}{2}+\frac{x+y}{2}+\frac{2}{x+y}\)

Đặt \(B=\frac{x+y}{2};C=\frac{x+y}{2}+\frac{2}{x+y}\)

\(\Rightarrow A=B+C\)

Do x,y>0 nên ta áp dụng bất đẳng thức Cauchy

\(\Rightarrow B=\frac{x+y}{2}\ge\sqrt{xy}=\sqrt{1}=1\)(1)

Ta có: \(x,y>0\Rightarrow x+y>0\)

Ta áp dụng bất đẳng thức \(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\ge2\) với hai số dương x+y và 2

\(\Rightarrow C=\frac{x+y}{2}+\frac{2}{x+y}\ge2\)(2)

Từ (1) và (2)\(\Rightarrow B+C=\frac{x+y}{2}+\frac{x+y}{2}+\frac{2}{x+y}\ge1+2\)

                  \(\Rightarrow A\ge3\)

                 \(\Rightarrow\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{2}{x+y}\ge3\left(ĐPCM\right)\)

15 tháng 7 2016

1) Áp dụng BĐT Cô-si dạng \(\sqrt{ab}\le\frac{a+b}{2}\) cho 2 số dương \(y-1\)và 1

\(x\sqrt{y-1}=x\sqrt{1.\left(y-1\right)}\le x.\frac{1+y-1}{2}=\frac{xy}{2}\)(1)

Tương tự ta có \(y\sqrt{x-1}\le\frac{xy}{2}\)(2)

Cộng (1) và (2) vế theo vế ta suy ra đpcm.

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-1=1\\y-1=1\end{cases}\Leftrightarrow x=y=2}\)

15 tháng 7 2016

khó v cho đi

14 tháng 7 2016

\(\hept{\begin{cases}x^3-y^3-3y^2=9\left(1\right)\\x^2+y^2=x-4y\left(2\right)\end{cases}}\)

Lấy \(\left(1\right)-3.\left(2\right)\) ta có: \(\left(x-1\right)^3=\left(y+2\right)^3\)

\(\Rightarrow x-1=y+2\)

\(\Rightarrow x=y+3\)

Khi đó, từ hệ phương trình \(\left(2\right)\) ta có:

\(\left(y+3\right)^2+y^2=y+3-4y\)

\(\Leftrightarrow2y^2+9y+6=0\)

\(\Leftrightarrow y=\frac{-9\pm\sqrt{33}}{4}\)

Vì \(x=y+3\)

nên \(x=\frac{-9\pm\sqrt{33}}{4}+3=\frac{3\pm\sqrt{33}}{4}\)

Vậy hệ phương trình có cặp nghiệm \(\left(x;y\right)=\left(\frac{3\pm\sqrt{33}}{4};\frac{-9\pm\sqrt{33}}{4}\right)\)

14 tháng 7 2016

ok bạn làm quá chuẩn

12 tháng 7 2016

1./ Điều kiện:

  • \(4-x^2\ge0\Leftrightarrow-2\le x\le2.\)(1)
  • \(x^4-16\ge0\Leftrightarrow\left(x^2-4\right)\left(x^2+4\right)\ge0\Leftrightarrow x^2\ge4\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x\ge2\\x\le-2\end{cases}}\)(2)
  • Từ (1) và (2) => x = -2 hoặc x = 2     (3)
  • \(1+4x\ge0\Leftrightarrow x\ge-\frac{1}{4}\)(4)
  • Từ (3) và (4) => x = 2

2./ Phương trình đã cho trở thành:

\(\sqrt{4-2^2}+\sqrt{1+4\cdot2}+\sqrt{2^2+y^2-2y-3}=\sqrt{2^4-16}-y+5\)

\(\Leftrightarrow3+\sqrt{\left(y-1\right)^2}=-y+5\)

\(\Leftrightarrow\left|y-1\right|=-y+2\)(5)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y-1=-y+2\Rightarrow y=\frac{3}{2}\\1-y=-y+2\Rightarrow Loai\end{cases}}\)

3./ Vậy PT có 1 cặp nghiệm duy nhất (x=2; y = 3/2).

12 tháng 7 2016

bậc thì cao ẩn thì khủng =.=",pt thì dài