K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2016

Theo đầu bài ta có:
\(g\left(x\right)=\frac{x+x^2+x^3+...+x^{2014}}{\frac{1}{x}+\frac{1}{x^2}+\frac{1}{x^3}+...+\frac{1}{x^{2014}}}\)
\(=\left[\frac{x+x^2+x^3+...+x^{2014}}{\frac{1}{x}+\frac{1}{x^2}+\frac{1}{x^3}+...+\frac{1}{x^{2014}}}:x^{2015}\right]\cdot x^{2015}\)
\(=\left[\frac{x+x^2+x^3+...+x^{2014}}{\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{x^2}+\frac{1}{x^3}+...+\frac{1}{x^{2014}}\right)\cdot x^{2015}}\right]\cdot x^{2015}\)
\(=\left[\frac{x+x^2+x^3+...+x^{2014}}{\frac{x^{2015}}{x}+\frac{x^{2015}}{x^2}+\frac{x^{2015}}{x^3}+...+\frac{x^{2015}}{x^{2014}}}\right]\cdot x^{2015}\)
\(=\left[\frac{x+x^2+x^3+...+x^{2014}}{x^{2014}+x^{2013}+x^{2012}+...+x}\right]\cdot x^{2015}\)
\(=1\cdot x^{2015}=x^{2015}\)
\(\Rightarrow g\left(2014\right)=2014^{2015}=\left(...14\right)^{10^{201}}\cdot\left(...14\right)^5=\left(...76\right)\cdot\left(...24\right)=\left(...24\right)\)
Vậy chữ số hàng đơn vị của g ( 2014 ) là 4. còn chữ số hàng chục của g ( 2014 ) là 2.

19 tháng 7 2016

minh ko biet

19 tháng 7 2016

k vao se co cau tra loi

19 tháng 7 2016

kick vao se co cau tra loi

19 tháng 7 2016

Ta sẽ chứng minh với \(n\ge1\)thì \(P_n=\left(1-\frac{4}{1}\right)\left(1-\frac{4}{9}\right)\left(1-\frac{4}{25}\right)...\left(1-\frac{4}{\left(2n-1\right)^2}\right)=\frac{-2n-1}{2n-1}\)

Với \(n=1\)mệnh đề đúng vì \(1-4=-3=\frac{-2.1-1}{2.1-1}\)

Giả sử mệnh đề đúng với \(n=k\)tức là \(\left(1-\frac{4}{1}\right)\left(1-\frac{4}{9}\right)\left(1-\frac{4}{25}\right)...\left(1-\frac{4}{\left(2k-1\right)^2}\right)=\frac{-2k-1}{2k-1}\)

Ta sẽ chứng minh mệnh đề đúng với \(n=k+1\)tức là chứng minh \(\left(1-\frac{4}{1}\right)\left(1-\frac{4}{9}\right)\left(1-\frac{4}{25}\right)...\left(1-\frac{4}{\left(2k+1\right)^2}\right)=\frac{-\left(2k+3\right)}{2k+1}\)

Thật vậy \(\left(1-\frac{4}{1}\right)\left(1-\frac{4}{9}\right)\left(1-\frac{4}{25}\right)...\left(1-\frac{4}{\left(2k-1\right)^2}\right)\left(1-\frac{4}{\left(2k+1\right)^2}\right)=\frac{-2k-1}{2k-1}.\frac{\left(2k-1\right)\left(2k+3\right)}{\left(2k+1\right)^2}\)

\(=\frac{-\left(2k+1\right)}{2k-1}.\frac{\left(2k-1\right)\left(2k+3\right)}{\left(2k+1\right)^2}=\frac{-\left(2k+3\right)}{2k+1}.\)

Theo nguyên lý quy nạp, mệnh đề đúng với mọi \(n\ge1\)

18 tháng 7 2016

Đặt a=x2+x+2>0, phương trình trên trở thành:

\(\sqrt{a+5}+\sqrt{a}=\sqrt{3a+13}\)

\(\Rightarrow2a+5+2\sqrt{a^2+5a}=3a+13\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{a^2+5a}=a+8\)

\(\Leftrightarrow4a^2+20a=a^2+16a+64\)

\(\Leftrightarrow3a^2+4a-64=0\)

\(\Delta=784>0\Rightarrow\sqrt{\Delta}=28\)

=>PT có 2 nghiệm phân biệt: \(a_1=4\)(nhận);\(a_2=-\frac{16}{3}\)(loại)

Do đó : \(x^2+x+2=4\Leftrightarrow x^2+x-2=0\)

Ta có : a+b+c=1+1-2=0 

=>phương trình có 2 nghiệm pb: \(x_1=1;x_2=-2\)

Vậy tập nghiệm của PT là: S={1;-2}

18 tháng 7 2016

mình ko bjt, mình mới hok lớp 7

18 tháng 7 2016

ĐK: \(4x^2+5x+1\ge0\Leftrightarrow\left(4x+1\right)\left(x+1\right)\ge0\)

<=>\(\orbr{\begin{cases}x\le-1\\x\ge\frac{-1}{4}\end{cases}}\)

PT trên tương đương: \(\sqrt{4x^2+5x+1}-\sqrt{4x^2-4x+4}=9x-3\)

Đặt \(a=\sqrt{4x^2+5x+1}\ge0;b=\sqrt{4x^2-4x+4}>0\) ta có hệ PT:

\(\hept{\begin{cases}a-b=9x-3\\a^2-b^2=9x-3\end{cases}}\Leftrightarrow a-b=a^2-b^2\)

<=>a-b=(a-b)(a+b)

<=>(a-b)(1-a-b)=0

<=>a=b hoặc 1-a-b=0

*Khi a=b  thì: \(\sqrt{4x^2+5x+1}=\sqrt{4x^2-4x+4}\Leftrightarrow9x-3=0\)

<=>x=1/3(nhận)

*Khi 1-a-b=0 =>a+b=1 

=>\(\sqrt{4x^2+5x+1}+\sqrt{4x^2-4x+4}=1\)(vô lí vì: \(\sqrt{4x^2+5x+1}+\sqrt{4x^2-4x+4}\ge\sqrt{3}>1\))

Vậy tập nghiệm của PT là: S={1/3}

18 tháng 7 2016

kho nhi

18 tháng 7 2016

đặt \(\sqrt{x-\sqrt{x^2-1}}=a\) và \(\sqrt{x+\sqrt{x^2-1}}=b\)

ta có hệ pt \(\hept{\begin{cases}ab=1\\\sqrt{a}+b=2\end{cases}}\)

đến đây cậu giải nốt nha

18 tháng 7 2016

to khong biet

18 tháng 7 2016

Ta có ; \(\frac{b-c}{\left(a-b\right)\left(a-c\right)}=\frac{\left(a-c\right)-\left(a-b\right)}{\left(a-b\right)\left(a-c\right)}=\frac{1}{a-b}-\frac{1}{a-c}=\frac{1}{a-b}+\frac{1}{c-a}\)

\(\frac{c-a}{\left(b-c\right)\left(b-a\right)}=\frac{\left(b-a\right)-\left(b-c\right)}{\left(b-c\right)\left(b-a\right)}=\frac{1}{b-c}-\frac{1}{b-a}=\frac{1}{b-c}+\frac{1}{a-b}\)

\(\frac{a-b}{\left(c-a\right)\left(c-b\right)}=\frac{\left(c-b\right)-\left(c-a\right)}{\left(c-a\right)\left(c-b\right)}=\frac{1}{c-a}-\frac{1}{c-b}=\frac{1}{c-a}+\frac{1}{b-c}\)

Cộng các vế lại với nhau được điều phải chứng minh.

18 tháng 7 2016

A , B , C khác nhau thì bạn làm sao có thể cho : A-C = B đc ?
 

18 tháng 7 2016

Ta có ; \(4x^2+12x=9+7x\sqrt{4x-3}\)(ĐKXĐ : \(x\ge\frac{3}{4}\))

\(\Leftrightarrow4x^2+5x-9=7x\left(\sqrt{4x-3}-1\right)\)

Xét vế trái : \(4x^2+5x-9=4\left(x-1\right)\left(x+\frac{9}{4}\right)=\left[\left(4x-3\right)-1\right]\left(x+\frac{9}{4}\right)=\left(\sqrt{4x-3}-1\right)\left(\sqrt{4x-3}+1\right)\left(x+\frac{9}{4}\right)\)

Suy ra phương trình : \(\left(\sqrt{4x-3}-1\right)\left(\sqrt{4x-3}+1\right)\left(x+\frac{9}{4}\right)=7x\left(\sqrt{4x-3}-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{4x-3}-1\right)\left[\left(\sqrt{4x-3}+1\right)\left(x+\frac{9}{4}\right)-7x\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{4x-3}-1=0\\\left(\sqrt{4x-3}+1\right)\left(x+\frac{9}{4}\right)-7x=0\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=3\end{cases}}\)(TMDK)

18 tháng 7 2016

Bài này liên hợp

ĐKXĐ: \(x\ge\frac{3}{4}\)

\(4x^2+12x-16-7x\sqrt{4x-3}+7=0\)

\(\Rightarrow\frac{\left(4x^2+12x\right)^2-16^2}{4x^2+12x+16}-\frac{\left(7x\sqrt{4x-3}\right)^2-7^2}{7x\sqrt{4x-3}+7}=0\)

\(\Rightarrow\frac{16\left(x-1\right)\left(x+4\right)\left(x^2+3x+4\right)}{4x^2+12x+16}-\frac{196x^3-147x^2-49}{7x\sqrt{4x-3}+7}=0\)

\(\Rightarrow\frac{16\left(x-1\right)\left(x+4\right)\left(x^2+3x+4\right)}{4x^2+12x+6}-\frac{\left(x-1\right)\left(4x^2+x+1\right)49}{7x\sqrt{4x-3}+7}=0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left[\frac{16\left(x+4\right)\left(x^2+3x+4\right)}{4x^2+12x+6}-\frac{49\left(4x^2+x+1\right)}{7x\sqrt{4x-3}+7}\right]=0\)

Vì \(\frac{16\left(x+4\right)\left(x^2+3x+4\right)}{4x^2+12x+6}-\frac{49\left(4x^2+x+1\right)}{7x\sqrt{4x-3}+7}>0\)

=> x - 1 = 0 => x = 1

                                                                 Vậy x = 1

18 tháng 7 2016

Đặt  \(u=\frac{x}{a};\)  và  \(v=\frac{y}{b}\)  \(\Rightarrow\)  \(\hept{\begin{cases}u,v\in Z\\u+v=1\\uv=-2\end{cases}}\)

Khi đó, ta có:

\(u+v=1\)

nên  \(\left(u+v\right)^3=1\)  \(\Leftrightarrow\)  \(u^3+v^3+3uv\left(u+v\right)=1\)

Do đó,  \(u^3+v^3=1-3uv\left(u+v\right)=1+6=7\)

Vậy,  \(\frac{x^3}{a^3}+\frac{y^3}{b^3}=7\)

18 tháng 7 2016

\(ĐK:\)  \(a,b,c\ne0\)

Ta có: 

\(a+b+c=0\)

\(\Leftrightarrow\) \(a+b=-c\)

\(\Rightarrow\)  \(\left(a+b\right)^2=\left(-c\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\)  \(a^2+b^2+2ab=c^2\)

nên    \(a^2+b^2-c^2=-2ab\)

Tương tự với vòng hoán vị  \(b\rightarrow c\rightarrow a\)  ta cũng suy ra được:

\(\hept{\begin{cases}b^2+c^2-a^2=-2bc\\c^2+a^2-b^2=-2ca\end{cases}}\)

Khi đó, biểu thức  \(P\)  được viết lại dưới dạng:

\(P=-\frac{1}{2bc}-\frac{1}{2ca}-\frac{1}{2ab}=-\frac{1}{2}\left(\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ca}\right)=-\frac{1}{2}\left(\frac{a+b+c}{abc}\right)=0\) (do \(a,b,c\ne0\)  )