Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Video 2 SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
1. Nước non lận đận(1) một mình,
Thân cò lên thác xuống ghềnh(2) bấy nay
Ai làm cho bể kia đầy(3),
Cho ao kia cạn(4), cho gầy cò con?
2. Thương thay thân phận con tằm,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Thương thay lũ kiến li ti,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.
Thương thay hạc(5) lánh đường mây,
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.
Thương thay con cuốc(6) giữa trời,
Dầu kêu ra máu có người nào nghe.
3. Thân em như trái bần(7) trôi,
Gió dập sóng dồi biết tấp(8) vào đâu.
Chú thích:
(1) Lận đận: Vất vả vì gặp quá nhiều khó khăn, trắc trở.
(2) Thác: chỗ dòng nước chảy xiết, vượt qua vách đá cao chắn ngang sông, suối, làm nước đổ mạnh xuống; ghềnh: chỗ lòng sông bị thu hẹp và nông, có đá lởm chởm nhô cao và nằm chắn ngang làm cho dòng nước dồn lại và chảy xiết. Thác ghềnh: chỉ sự khó khăn, trắc trở.
(3), (4) Bể đầy, ao cạn: chỉ cảnh ngang trái (nghĩa bóng). Trong thực tế, khi "bể đầy", "ao cạn" thì cò rất khó kiếm ăn.
(5) Hạc (chim hạc): chim lớn, cẳng cao, cổ và mỏ dài, thường được dùng tượng trưng cho sự sống lâu. Ở đây là hình ảnh ẩn dụ nói về cuộc đời phiêu bạt và những cố gắng vô vọng của người lao động trong xã hội cũ.
(6) Con cuốc: chim nhỏ, hơi giống gà, sống ở bờ bụi gần nước, có tiếng kêu "cuốc, cuốc"; chim cuốc (có khi viết là quốc) còn được gọi là đỗ quyên, đỗ vũ. Theo truyền thuyết Trung Quốc, Thục Đế mất nước, hồn biến thành chim cuốc, kêu nhớ nước (quốc: nước) đến nhỏ máu ra mà chết. Tiếng kêu chim cuốc trong bài biểu hiện cho nỗi khổ oan trái của người lao động.
(7) Trái bần: Trái (quả) của cây bận - loại cây to mọc ở vùng nước lợ, trái tròn dẹt, ăn chua và mát, có rễ phụ nhọn và xốp, mọc ngược lên khỏi mặt bùn.
(8) Gió dập sóng dồi: ở đây ý nói gió to, sóng lớn dồn dập xô đẩy.
Bài ca dao số 2 có mấy hình ảnh ẩn dụ?
NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
1. Nước non lận đận(1) một mình,
Thân cò lên thác xuống ghềnh(2) bấy nay
Ai làm cho bể kia đầy(3),
Cho ao kia cạn(4), cho gầy cò con?
2. Thương thay thân phận con tằm,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Thương thay lũ kiến li ti,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.
Thương thay hạc(5) lánh đường mây,
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.
Thương thay con cuốc(6) giữa trời,
Dầu kêu ra máu có người nào nghe.
3. Thân em như trái bần(7) trôi,
Gió dập sóng dồi biết tấp(8) vào đâu.
Chú thích:
(1) Lận đận: Vất vả vì gặp quá nhiều khó khăn, trắc trở.
(2) Thác: chỗ dòng nước chảy xiết, vượt qua vách đá cao chắn ngang sông, suối, làm nước đổ mạnh xuống; ghềnh: chỗ lòng sông bị thu hẹp và nông, có đá lởm chởm nhô cao và nằm chắn ngang làm cho dòng nước dồn lại và chảy xiết. Thác ghềnh: chỉ sự khó khăn, trắc trở.
(3), (4) Bể đầy, ao cạn: chỉ cảnh ngang trái (nghĩa bóng). Trong thực tế, khi "bể đầy", "ao cạn" thì cò rất khó kiếm ăn.
(5) Hạc (chim hạc): chim lớn, cẳng cao, cổ và mỏ dài, thường được dùng tượng trưng cho sự sống lâu. Ở đây là hình ảnh ẩn dụ nói về cuộc đời phiêu bạt và những cố gắng vô vọng của người lao động trong xã hội cũ.
(6) Con cuốc: chim nhỏ, hơi giống gà, sống ở bờ bụi gần nước, có tiếng kêu "cuốc, cuốc"; chim cuốc (có khi viết là quốc) còn được gọi là đỗ quyên, đỗ vũ. Theo truyền thuyết Trung Quốc, Thục Đế mất nước, hồn biến thành chim cuốc, kêu nhớ nước (quốc: nước) đến nhỏ máu ra mà chết. Tiếng kêu chim cuốc trong bài biểu hiện cho nỗi khổ oan trái của người lao động.
(7) Trái bần: Trái (quả) của cây bận - loại cây to mọc ở vùng nước lợ, trái tròn dẹt, ăn chua và mát, có rễ phụ nhọn và xốp, mọc ngược lên khỏi mặt bùn.
(8) Gió dập sóng dồi: ở đây ý nói gió to, sóng lớn dồn dập xô đẩy.
Từ nội dung của bài ca dao số 2, em hãy tìm những từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống trong những câu sau:
- Hình ảnh là hình ảnh ẩn dụ để chỉ những con người mong ước một cuộc sống phóng khoáng, thanh cao nhưng chỉ là những cố gắng vô vọng suốt đời không thực hiện được.
- Hình ảnh là hình ảnh ẩn dụ để chỉ những con người suốt đời bị vắt mòn sức lao động.
- Hình ảnh là hình ảnh ẩn dụ để chỉ những con người phải gánh chịu những oan trái nhưng không được giải tỏa.
- Hình ảnh là hình ảnh ẩn dụ để chỉ những con người luôn vất vả, mòn mỏi mà không được hưởng thụ là bao.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
1. Nước non lận đận(1) một mình,
Thân cò lên thác xuống ghềnh(2) bấy nay
Ai làm cho bể kia đầy(3),
Cho ao kia cạn(4), cho gầy cò con?
2. Thương thay thân phận con tằm,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Thương thay lũ kiến li ti,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.
Thương thay hạc(5) lánh đường mây,
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.
Thương thay con cuốc(6) giữa trời,
Dầu kêu ra máu có người nào nghe.
3. Thân em như trái bần(7) trôi,
Gió dập sóng dồi biết tấp(8) vào đâu.
Chú thích:
(1) Lận đận: Vất vả vì gặp quá nhiều khó khăn, trắc trở.
(2) Thác: chỗ dòng nước chảy xiết, vượt qua vách đá cao chắn ngang sông, suối, làm nước đổ mạnh xuống; ghềnh: chỗ lòng sông bị thu hẹp và nông, có đá lởm chởm nhô cao và nằm chắn ngang làm cho dòng nước dồn lại và chảy xiết. Thác ghềnh: chỉ sự khó khăn, trắc trở.
(3), (4) Bể đầy, ao cạn: chỉ cảnh ngang trái (nghĩa bóng). Trong thực tế, khi "bể đầy", "ao cạn" thì cò rất khó kiếm ăn.
(5) Hạc (chim hạc): chim lớn, cẳng cao, cổ và mỏ dài, thường được dùng tượng trưng cho sự sống lâu. Ở đây là hình ảnh ẩn dụ nói về cuộc đời phiêu bạt và những cố gắng vô vọng của người lao động trong xã hội cũ.
(6) Con cuốc: chim nhỏ, hơi giống gà, sống ở bờ bụi gần nước, có tiếng kêu "cuốc, cuốc"; chim cuốc (có khi viết là quốc) còn được gọi là đỗ quyên, đỗ vũ. Theo truyền thuyết Trung Quốc, Thục Đế mất nước, hồn biến thành chim cuốc, kêu nhớ nước (quốc: nước) đến nhỏ máu ra mà chết. Tiếng kêu chim cuốc trong bài biểu hiện cho nỗi khổ oan trái của người lao động.
(7) Trái bần: Trái (quả) của cây bận - loại cây to mọc ở vùng nước lợ, trái tròn dẹt, ăn chua và mát, có rễ phụ nhọn và xốp, mọc ngược lên khỏi mặt bùn.
(8) Gió dập sóng dồi: ở đây ý nói gió to, sóng lớn dồn dập xô đẩy.
Bài ca dao số 3 sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- thì các bạn thân mến chúng ta tiếp tục
- đi tìm hiểu những câu hát than thân
- Ừ ừ thích hợp hôm trước
- hai cô trò chúng ta đã phân tích được
- Bài Ca Dao Đầu Tiên
- 32 bài ca dao còn lại chúng ta sẽ phân
- tích ngay bây giờ chưa hết bài ca dao
- thứ hai
- Dễ Thương thay thân phận con tằm kiếm ăn
- được mấy phải nằm nhả tơ thương thay lũ
- kiến li ti kiếm ăn được mấy phải đi tìm
- mồi thương hay hạt lãnh đường mây chim
- bay mỏi cánh biết ngày nào thôi thương
- hai con quốc giữa trời dầu kêu ra máu có
- người nào nghe khác với bài ca dao thứ
- nhất lời người hát tự than về mình ở bài
- ca thứ hai người hát đứng bên cạnh đối
- tượng để chia sẻ cảm thông với đối tượng
- và khác hơn nữa là ở bài ca dao thứ nhất
- chỉ có một thân cò còn trong bài ca dao
- này xuất hiện đến bốn con vật Vậy theo
- em bài ca dao này có mấy hình ảnh ẩn dụ
- khi chúng ta thấy rằng bài ca dao Thương
- thay thân phận con tằm là một tập hợp 4
- hình ảnh ẩn dụ mỗi hình ảnh ám chỉ mỗi
- cảnh ngộ đáng thương của người lao động
- toàn bộ bài ca dao như muốn tìm cách nói
- bao trùm hết mọi phương diện khổ cực Vì
- Vật Chất bị thiếu thốn và đầy nét về
- tinh thần mỗi cặp câu mở đầu bằng hai
- tiếng thương thay đi theo liền Nó là
- thân phận khổ đau vất vả của con tằm lũ
- kiến trên hạc con Quốc điệp ngữ Thương
- thay đặt ở đầu mỗi câu lục gói trọn cảm
- hứng chủ đạo của toàn bộ bài ca dao đó
- là sự thương cảm xót xa cho số phận của
- người dân lao động những thân phận nhỏ
- bé thấp hèn thân phận con người là vấn
- đề lớn nhưng được so sánh với những vật
- nhỏ nhoi không đáng giá trị nào như cặp
- bờ rào chổi đầu hè Cơm Nguội cái âm
- hưởng chung của ca dao là tiếng thở dài
- Cám cảnh
- xe dường như có thể tách bài ca dao này
- thành bốn câu ca dao nhỏ vì kết cấu của
- chúng đều giống nhau nhưng mỗi câu có ý
- nghĩa riêng độc lập chúng ta thấy rằng
- Câu 6 là những hình ảnh ẩn dụ tượng
- trưng cho thân phận nhỏ bé của người lao
- động như con tằm lũ kiến li ti Hạc lãnh
- đường mây con quốc giữa trời đến câu 8
- bổ sung ý nghĩa cho câu 6 các loại thêm
- rõ nét nỗi khổ ấy thông qua một loạt
- những hình ảnh đối lập cụ thể chúng ta
- sẽ ghi Phân tích từng gặp câu 1 trước
- hết Thương thay thân phận con tằm kiếm
- ăn được mấy phải nằm nhả tơ con tầm sinh
- ra là để nhà thơ người ta nuôi tằm nhằm
- rút ra từ ruột của nó bộ tơ những sợi tơ
- thật đẹp quý tôi bị rút hết Cũng là lúc
- con tằm chỉ còn là xác nhận nếp kịp tơ
- tằm quí thế nhưng không rút tầm tồn tại
- lâu dài tơ tằm làm đẹp cho cả
- ở ao tằm tơ nhưng lại chấm dứt mạng sống
- của chính con tằm cũng tương tự thế
- người lao động nghèo khó trong cuộc đời
- cũ Nai lưng làm quần quật suốt năm suốt
- tháng nhưng hình quà lại làm giàu cho kẻ
- khác một mai kia họ gục chết bên đường
- cũng chẳng ai thương bọn giàu có thống
- trị vẫn nắm trong tay biết bao nhiêu con
- tằm khác tức là những người nghèo khổ
- khác đang làm cho chúng hưởng thụ núi
- của cải của giai cấp thống trị càng cao
- bao nhiêu thì tấm lưng người lao động
- nghèo khổ càng còng xuống Mấy nhiêu từ
- ruột mỗi con tằm người ta rút ra cả một
- kén tơ rất dài rất quý nhưng thứ tầm ăn
- được nào có quý gì chỉ là lá dâu thôi
- sát mượn hình ảnh con tầng bị hắt hủi bị
- bòn rút thận gan ruột bài ca sao rồi nến
- vào hình ảnh ẩn dụ với 14 chữ bao nỗi
- niềm thảm thương của người lao động
- trong xã hội có sự phân hóa giai cấp đối
- lập giữa vất vả ngược xuôi và thành công
- đi kiếm ăn được mấy và phải nằm nhà tơ
- bài ca dao khắc họa nỗi Cảm thương ở đây
- là dành cho người lao động suốt đời bị
- bòn rút sức lao động
- Ừ cũng gần như con tằm còn đáng thương
- hơn cả con tằm là những con kiến ở cặp
- câu tiếp theo thương thay lũ kiến li ti
- kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi Con
- kiến rất bé bé li ti bé như thế thì ăn
- cũng ít thế mà vẫn phải ngày đêm đi kiếm
- mồi Mày miết Khiếm ăn ở truyện ngụ ngôn
- con ve và con kiến hình ảnh con kiến
- trong tương quan với con ve suốt mùa hè
- chỉ biết hát ca dông dài để mùa đông rét
- mướt chịu chết xã bên đường con kiến ở
- đó tượng trưng cho người lao động chăm
- chỉ hiền lành nằm trong hệ thống hình
- ảnh ẩn dụ của bài ca dao này hình ảnh lũ
- kiến li ti hàm chứa nội dung ám chỉ khác
- về một phương diện nào đó số kiếp người
- lao động trong chế độ cũ cũng tương tự
- như thế phần họ được hưởng chẳng là bao
- bởi phần lớn đã thuộc về bọn bóc lột
- nhưng họ vẫn phải suốt ngày Nai lưng làm
- lục
- cô lập giữa kiếm ăn được mấy và phải đi
- tìm mồi như các bạn nhìn thấy chính là
- những con kiến tượng trưng cho những con
- người nhỏ bé yếu ớt luôn chìm trong nỗi
- vất vả Triền Miên không lúc nào ngẩng
- đầu lên được cặp lục bát thứ ba thương
- thay Hạc lãnh đường mây chim bay mỏi
- cánh biết ngày nào Thôi hạt lãnh đường
- mây là hình ảnh ẩn dụ cho ước mơ về một
- cuộc sống thanh cao phóng khoáng ngàn
- bản nhưng cuộc đời thật phũ phàng chim
- bay mỏi cánh biết ngày nào thôi tương
- lai của ước vọng ấy thật xa vời mờ mịt
- tiếng An Vang Lên đầy tuyệt vọng biết
- ngày nào thôi hình ảnh cánh trên hạt gầy
- gò cánh mỏi rồi vẫn cứ phải bay mãi
- không thôi và vô định như là hình ảnh ẩn
- dụ cho những thân kiếp những người nghèo
- cam phận khổ sở không biết đến tận bao
- giờ họ cứ phải làm
- Ừ niên nhưng tương lai vẫn mở mệt
- cho người lao động bị bóc lột đến cùng
- Kiệt nhưng tiếng kêu cứu của họ nào ai
- nghe thấu con quốc giữa trời là một hình
- ảnh như vậy thương thay con quốc giữa
- trời dầu kêu ra máu có người nào nghe
- con quốc giữa trời gửi hình ảnh một sinh
- vật nhỏ nhoi giữa không gian rộng lớn
- nhưng sự đối lập gợi niềm cảm thương sâu
- sắc hơn là dầu kêu ra máu có người nào
- nghe những tiếng kêu oan lúc đau thương
- Khắc Khoải tuyệt vọng không được giải
- kết đọng lại nhức nhối trong tâm trí bạn
- đọc hình ảnh con cuốc kêu đến người rạc
- đi đến bật máu ra mà tiếng kêu dường như
- tan loãng vào khoảng không rộng lớn gợi
- liên tưởng đến thân phận thấp cổ bé họng
- của người lao động nghèo khổ trong xã
- hội cũ bất công Độc Ác ngày xưa những
- tiếng kêu oan nước đau thương Khắc hoài
- tuyệt vọng không được giải kết đọng lại
- nỗi nhức nhối
- những bài ca dao có 8 câu
- thế nhưng muốn bao quát cả nỗi khổ vì
- vật chất và tinh thần vật chất đó là làm
- lộ bất và cực nhập thiếu thốn nghèo khó
- và nỗi khổ về tinh thần hèn mọt bị hắt
- hủi chịu bao oan trái đồng thời cụ thể
- hóa nỗi đau khổ ấy qua những cảnh ngộ
- Đáng Thương nhân vật trữ tình có khi đã
- khách thể hóa nỗi khổ của chính mình để
- cảm Thương song cũng có thể nhân vật trữ
- tình cảm thương trước nỗi khổ đau của
- người khác thương người có cảnh ngộ như
- mình thì cũng là thương cho chính mình
- câu hát than thân thể hiện lòng nhân đạo
- không những bao la thương người mà còn
- sâu sắc tự thương mình lời than thân vừa
- ai thương vừa oán giận có giá trị lên án
- xã hội bất công đen tối xấu xa
- ở mỗi cặp lục bát nói lên một nỗi khổ
- riêng của người lao động tập hợp lại là
- một bức tranh chung về cảnh sống của
- những người lao động xưa đó là cuộc sống
- với những vất vả triền miên vì vật chất
- làm nhiều mà hưởng thụ ít đó là ước vọng
- không thành là tiếng kêu ai oán không
- được dài bài ở đây ca dao Đúng là cây
- đàn môn liệu của tâm hồn Dân Tộc khi
- thấu hiểu hết nỗi khổ của con người từ
- nội dung của bài ca dao Thứ hai này em
- hãy tìm những từ ngữ thích hợp để điền
- vào chỗ trống trong những câu ca sau
- khi chúng ta chuyển sang tìm hiểu câu ca
- dao thứ ba Thân em như trái bần trôi gió
- dập sóng dồi biết tấp vào đâu câu ca dao
- sử dụng những biện pháp tu từ nào
- Ừ nếu ca dao dân ca Bắc Bộ thường mượn
- hình ảnh con cò để chỉ số phận người
- nông dân nghèo khổ thì ca dao dân ca Nam
- bộ thường mượn hình ảnh trái cây chẳng
- hạn như trái bần trái mù u trái sầu
- riêng để gỡ đến những cuộc đời đau khổ
- đắng cay chẳng hạn cây bật soi bóng ghen
- nghèo Qua Sông gặp gió em chèo dùm anh
- hoặc Bướm vàng đậu ngọn cây bần tôi với
- mình lân cận chẳng cần ông Mai câu ca
- dao thứ ba này là một ví dụ trong số đó
- lời than mở đầu bằng hai tiếng thân em
- đùa dậy trong tâm trí của ta biết bao
- bài ca có giọng điệu và nội dung tương
- tự như Thân em như hạt mưa sa Hạt vào
- đài các hạt ra ruộng cày Thân em như tấm
- lụa đào phất phơ giữa chợ biết vào tay
- ai hoặc Thân em như giếng giữa đàn người
- thanh rửa mặt người Phạm rửa chân nói về
- bài ca dao này bài ca dao vừa mang tính
- địa phương vừa có tính phổ Quát
- khi nói về tính địa phương của bài ca
- dao
- tổ chức năng bộ thể hiện qua hình ảnh
- trái bần cây bần là một loại cây có
- nhiều ở Nam Bộ mọc nổi trên mặt nước ở
- vùng nước lợ trái có hình đẹp vị chua
- gió dập sóng dồi là gió to sóng lớn
- chú ý nghĩa phổ Quát
- ý của bài ca dao này ở chỗ bài ca dao là
- ẩn dụ về những số kiếp nhỏ bé hèn mọn bị
- vùi dập không thể làm chủ số phận duyên
- phận của người phụ nữ câu cá đọc lại như
- một tiếng than tiếng hỏi khác hoài không
- có lời giải đáp về tương lai về kết cục
- của số phận người phụ nữ biết tấp vào
- đâu bài ca thuộc chùm ca dao diễn tả một
- cách xúc động những đắng cay của cuộc
- đời người phụ nữ ngày xưa trong xã hội
- phong kiến người phụ nữ không được tự
- quyết định cuộc đời mình mà phải phụ
- thuộc vào tay người khác họ dùng xinh
- đẹp tài hoa đến mấy thì số phận của họ
- vẫn chỉ như những vật dụng hàng ngày
- hoặc như tấm lụa như hạt mưa hoặc như
- trái bần trôi nổi vật vờ rối Mai Hạnh
- Phúc Bất Hạnh không sao lường trước được
- số phận người phụ nữ như thế đã được Nữ
- sĩ Hồ Xuân Hương mô tả qua bài thơ đặc
- sắc bánh trôi nước cũng ở đầu bằng hai
- tiếng thân em Thân em vừa trắng lại vừa
- tròn Bảy nổi ba chìm với
- Nghe những bài ca dao Cũng như bài thơ
- của Hồ Xuân Hương mãi mãi âm vang trong
- lòng chúng ta
- Anh Tuấn lại những bài hát than thân có
- số lượng khá lớn và là những bài hát
- tiêu biểu trong kho tàng ca dao dân ca
- Việt Nam các bài hát của chủ đề này
- thường dùng những sự vật con vật gần gũi
- nhỏ bé tội nghiệp là hình ảnh biểu tượng
- ẩn dụ so sánh để nước thả số phận và
- biểu hiện tâm trạng con người những bài
- ca dao này ngoài ý nghĩa than thân đồng
- cảm với nỗi niềm cuộc đời đau khổ của
- người nông dân nhất là người phụ nữ còn
- có ý nghĩa phản kháng tố cáo xã hội
- phong kiến ngày xưa
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây