Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
1. Nước non lận đận(1) một mình,
Thân cò lên thác xuống ghềnh(2) bấy nay
Ai làm cho bể kia đầy(3),
Cho ao kia cạn(4), cho gầy cò con?
2. Thương thay thân phận con tằm,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Thương thay lũ kiến li ti,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.
Thương thay hạc(5) lánh đường mây,
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.
Thương thay con cuốc(6) giữa trời,
Dầu kêu ra máu có người nào nghe.
3. Thân em như trái bần(7) trôi,
Gió dập sóng dồi biết tấp(8) vào đâu.
Chú thích:
(1) Lận đận: Vất vả vì gặp quá nhiều khó khăn, trắc trở.
(2) Thác: chỗ dòng nước chảy xiết, vượt qua vách đá cao chắn ngang sông, suối, làm nước đổ mạnh xuống; ghềnh: chỗ lòng sông bị thu hẹp và nông, có đá lởm chởm nhô cao và nằm chắn ngang làm cho dòng nước dồn lại và chảy xiết. Thác ghềnh: chỉ sự khó khăn, trắc trở.
(3), (4) Bể đầy, ao cạn: chỉ cảnh ngang trái (nghĩa bóng). Trong thực tế, khi "bể đầy", "ao cạn" thì cò rất khó kiếm ăn.
(5) Hạc (chim hạc): chim lớn, cẳng cao, cổ và mỏ dài, thường được dùng tượng trưng cho sự sống lâu. Ở đây là hình ảnh ẩn dụ nói về cuộc đời phiêu bạt và những cố gắng vô vọng của người lao động trong xã hội cũ.
(6) Con cuốc: chim nhỏ, hơi giống gà, sống ở bờ bụi gần nước, có tiếng kêu "cuốc, cuốc"; chim cuốc (có khi viết là quốc) còn được gọi là đỗ quyên, đỗ vũ. Theo truyền thuyết Trung Quốc, Thục Đế mất nước, hồn biến thành chim cuốc, kêu nhớ nước (quốc: nước) đến nhỏ máu ra mà chết. Tiếng kêu chim cuốc trong bài biểu hiện cho nỗi khổ oan trái của người lao động.
(7) Trái bần: Trái (quả) của cây bận - loại cây to mọc ở vùng nước lợ, trái tròn dẹt, ăn chua và mát, có rễ phụ nhọn và xốp, mọc ngược lên khỏi mặt bùn.
(8) Gió dập sóng dồi: ở đây ý nói gió to, sóng lớn dồn dập xô đẩy.
Nội dung của những câu hát than thân là gì?
NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
1. Nước non lận đận(1) một mình,
Thân cò lên thác xuống ghềnh(2) bấy nay
Ai làm cho bể kia đầy(3),
Cho ao kia cạn(4), cho gầy cò con?
2. Thương thay thân phận con tằm,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Thương thay lũ kiến li ti,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.
Thương thay hạc(5) lánh đường mây,
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.
Thương thay con cuốc(6) giữa trời,
Dầu kêu ra máu có người nào nghe.
3. Thân em như trái bần(7) trôi,
Gió dập sóng dồi biết tấp(8) vào đâu.
Chú thích:
(1) Lận đận: Vất vả vì gặp quá nhiều khó khăn, trắc trở.
(2) Thác: chỗ dòng nước chảy xiết, vượt qua vách đá cao chắn ngang sông, suối, làm nước đổ mạnh xuống; ghềnh: chỗ lòng sông bị thu hẹp và nông, có đá lởm chởm nhô cao và nằm chắn ngang làm cho dòng nước dồn lại và chảy xiết. Thác ghềnh: chỉ sự khó khăn, trắc trở.
(3), (4) Bể đầy, ao cạn: chỉ cảnh ngang trái (nghĩa bóng). Trong thực tế, khi "bể đầy", "ao cạn" thì cò rất khó kiếm ăn.
(5) Hạc (chim hạc): chim lớn, cẳng cao, cổ và mỏ dài, thường được dùng tượng trưng cho sự sống lâu. Ở đây là hình ảnh ẩn dụ nói về cuộc đời phiêu bạt và những cố gắng vô vọng của người lao động trong xã hội cũ.
(6) Con cuốc: chim nhỏ, hơi giống gà, sống ở bờ bụi gần nước, có tiếng kêu "cuốc, cuốc"; chim cuốc (có khi viết là quốc) còn được gọi là đỗ quyên, đỗ vũ. Theo truyền thuyết Trung Quốc, Thục Đế mất nước, hồn biến thành chim cuốc, kêu nhớ nước (quốc: nước) đến nhỏ máu ra mà chết. Tiếng kêu chim cuốc trong bài biểu hiện cho nỗi khổ oan trái của người lao động.
(7) Trái bần: Trái (quả) của cây bận - loại cây to mọc ở vùng nước lợ, trái tròn dẹt, ăn chua và mát, có rễ phụ nhọn và xốp, mọc ngược lên khỏi mặt bùn.
(8) Gió dập sóng dồi: ở đây ý nói gió to, sóng lớn dồn dập xô đẩy.
Hình ảnh con cò trong bài ca dao than thân thứ nhất thể hiện điều gì về thân phận người nông dân?
NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
1. Nước non lận đận(1) một mình,
Thân cò lên thác xuống ghềnh(2) bấy nay
Ai làm cho bể kia đầy(3),
Cho ao kia cạn(4), cho gầy cò con?
2. Thương thay thân phận con tằm,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Thương thay lũ kiến li ti,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.
Thương thay hạc(5) lánh đường mây,
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.
Thương thay con cuốc(6) giữa trời,
Dầu kêu ra máu có người nào nghe.
3. Thân em như trái bần(7) trôi,
Gió dập sóng dồi biết tấp(8) vào đâu.
Chú thích:
(1) Lận đận: Vất vả vì gặp quá nhiều khó khăn, trắc trở.
(2) Thác: chỗ dòng nước chảy xiết, vượt qua vách đá cao chắn ngang sông, suối, làm nước đổ mạnh xuống; ghềnh: chỗ lòng sông bị thu hẹp và nông, có đá lởm chởm nhô cao và nằm chắn ngang làm cho dòng nước dồn lại và chảy xiết. Thác ghềnh: chỉ sự khó khăn, trắc trở.
(3), (4) Bể đầy, ao cạn: chỉ cảnh ngang trái (nghĩa bóng). Trong thực tế, khi "bể đầy", "ao cạn" thì cò rất khó kiếm ăn.
(5) Hạc (chim hạc): chim lớn, cẳng cao, cổ và mỏ dài, thường được dùng tượng trưng cho sự sống lâu. Ở đây là hình ảnh ẩn dụ nói về cuộc đời phiêu bạt và những cố gắng vô vọng của người lao động trong xã hội cũ.
(6) Con cuốc: chim nhỏ, hơi giống gà, sống ở bờ bụi gần nước, có tiếng kêu "cuốc, cuốc"; chim cuốc (có khi viết là quốc) còn được gọi là đỗ quyên, đỗ vũ. Theo truyền thuyết Trung Quốc, Thục Đế mất nước, hồn biến thành chim cuốc, kêu nhớ nước (quốc: nước) đến nhỏ máu ra mà chết. Tiếng kêu chim cuốc trong bài biểu hiện cho nỗi khổ oan trái của người lao động.
(7) Trái bần: Trái (quả) của cây bận - loại cây to mọc ở vùng nước lợ, trái tròn dẹt, ăn chua và mát, có rễ phụ nhọn và xốp, mọc ngược lên khỏi mặt bùn.
(8) Gió dập sóng dồi: ở đây ý nói gió to, sóng lớn dồn dập xô đẩy.
Trong các bài ca dao trên, có những biện pháp nghệ thuật nào đã góp phần khắc họa thân phận người nông dân?
NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
1. Nước non lận đận(1) một mình,
Thân cò lên thác xuống ghềnh(2) bấy nay
Ai làm cho bể kia đầy(3),
Cho ao kia cạn(4), cho gầy cò con?
2. Thương thay thân phận con tằm,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Thương thay lũ kiến li ti,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.
Thương thay hạc(5) lánh đường mây,
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.
Thương thay con cuốc(6) giữa trời,
Dầu kêu ra máu có người nào nghe.
3. Thân em như trái bần(7) trôi,
Gió dập sóng dồi biết tấp(8) vào đâu.
Chú thích:
(1) Lận đận: Vất vả vì gặp quá nhiều khó khăn, trắc trở.
(2) Thác: chỗ dòng nước chảy xiết, vượt qua vách đá cao chắn ngang sông, suối, làm nước đổ mạnh xuống; ghềnh: chỗ lòng sông bị thu hẹp và nông, có đá lởm chởm nhô cao và nằm chắn ngang làm cho dòng nước dồn lại và chảy xiết. Thác ghềnh: chỉ sự khó khăn, trắc trở.
(3), (4) Bể đầy, ao cạn: chỉ cảnh ngang trái (nghĩa bóng). Trong thực tế, khi "bể đầy", "ao cạn" thì cò rất khó kiếm ăn.
(5) Hạc (chim hạc): chim lớn, cẳng cao, cổ và mỏ dài, thường được dùng tượng trưng cho sự sống lâu. Ở đây là hình ảnh ẩn dụ nói về cuộc đời phiêu bạt và những cố gắng vô vọng của người lao động trong xã hội cũ.
(6) Con cuốc: chim nhỏ, hơi giống gà, sống ở bờ bụi gần nước, có tiếng kêu "cuốc, cuốc"; chim cuốc (có khi viết là quốc) còn được gọi là đỗ quyên, đỗ vũ. Theo truyền thuyết Trung Quốc, Thục Đế mất nước, hồn biến thành chim cuốc, kêu nhớ nước (quốc: nước) đến nhỏ máu ra mà chết. Tiếng kêu chim cuốc trong bài biểu hiện cho nỗi khổ oan trái của người lao động.
(7) Trái bần: Trái (quả) của cây bận - loại cây to mọc ở vùng nước lợ, trái tròn dẹt, ăn chua và mát, có rễ phụ nhọn và xốp, mọc ngược lên khỏi mặt bùn.
(8) Gió dập sóng dồi: ở đây ý nói gió to, sóng lớn dồn dập xô đẩy.
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
... ... thường được sử dụng trong ca dao để nói về cuộc đời và thân phận cơ cực của con người, đặc biệt là người nông dân. Bởi nó là con vật hiền lành, nhỏ bé, chịu khó lặn lội kiếm ăn.
NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
1. Nước non lận đận(1) một mình,
Thân cò lên thác xuống ghềnh(2) bấy nay
Ai làm cho bể kia đầy(3),
Cho ao kia cạn(4), cho gầy cò con?
2. Thương thay thân phận con tằm,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Thương thay lũ kiến li ti,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.
Thương thay hạc(5) lánh đường mây,
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.
Thương thay con cuốc(6) giữa trời,
Dầu kêu ra máu có người nào nghe.
3. Thân em như trái bần(7) trôi,
Gió dập sóng dồi biết tấp(8) vào đâu.
Chú thích:
(1) Lận đận: Vất vả vì gặp quá nhiều khó khăn, trắc trở.
(2) Thác: chỗ dòng nước chảy xiết, vượt qua vách đá cao chắn ngang sông, suối, làm nước đổ mạnh xuống; ghềnh: chỗ lòng sông bị thu hẹp và nông, có đá lởm chởm nhô cao và nằm chắn ngang làm cho dòng nước dồn lại và chảy xiết. Thác ghềnh: chỉ sự khó khăn, trắc trở.
(3), (4) Bể đầy, ao cạn: chỉ cảnh ngang trái (nghĩa bóng). Trong thực tế, khi "bể đầy", "ao cạn" thì cò rất khó kiếm ăn.
(5) Hạc (chim hạc): chim lớn, cẳng cao, cổ và mỏ dài, thường được dùng tượng trưng cho sự sống lâu. Ở đây là hình ảnh ẩn dụ nói về cuộc đời phiêu bạt và những cố gắng vô vọng của người lao động trong xã hội cũ.
(6) Con cuốc: chim nhỏ, hơi giống gà, sống ở bờ bụi gần nước, có tiếng kêu "cuốc, cuốc"; chim cuốc (có khi viết là quốc) còn được gọi là đỗ quyên, đỗ vũ. Theo truyền thuyết Trung Quốc, Thục Đế mất nước, hồn biến thành chim cuốc, kêu nhớ nước (quốc: nước) đến nhỏ máu ra mà chết. Tiếng kêu chim cuốc trong bài biểu hiện cho nỗi khổ oan trái của người lao động.
(7) Trái bần: Trái (quả) của cây bận - loại cây to mọc ở vùng nước lợ, trái tròn dẹt, ăn chua và mát, có rễ phụ nhọn và xốp, mọc ngược lên khỏi mặt bùn.
(8) Gió dập sóng dồi: ở đây ý nói gió to, sóng lớn dồn dập xô đẩy.
Hình ảnh con cò thường là ẩn dụ nói về số phận bất hạnh, ngang trái của người nông dân trong xã hội cũ.
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
"Con cò mà đi
Đậu phải cành mềm xuống ao
Ông ơi ông vớt tôi nao
Tôi có lòng nào ông hãy
Có xáo thì xáo nước trong
Đừng xáo nước đục cò con."
(Ca dao)
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
1. Nước non lận đận(1) một mình,
Thân cò lên thác xuống ghềnh(2) bấy nay
Ai làm cho bể kia đầy(3),
Cho ao kia cạn(4), cho gầy cò con?
2. Thương thay thân phận con tằm,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Thương thay lũ kiến li ti,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.
Thương thay hạc(5) lánh đường mây,
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.
Thương thay con cuốc(6) giữa trời,
Dầu kêu ra máu có người nào nghe.
3. Thân em như trái bần(7) trôi,
Gió dập sóng dồi biết tấp(8) vào đâu.
Chú thích:
(1) Lận đận: Vất vả vì gặp quá nhiều khó khăn, trắc trở.
(2) Thác: chỗ dòng nước chảy xiết, vượt qua vách đá cao chắn ngang sông, suối, làm nước đổ mạnh xuống; ghềnh: chỗ lòng sông bị thu hẹp và nông, có đá lởm chởm nhô cao và nằm chắn ngang làm cho dòng nước dồn lại và chảy xiết. Thác ghềnh: chỉ sự khó khăn, trắc trở.
(3), (4) Bể đầy, ao cạn: chỉ cảnh ngang trái (nghĩa bóng). Trong thực tế, khi "bể đầy", "ao cạn" thì cò rất khó kiếm ăn.
(5) Hạc (chim hạc): chim lớn, cẳng cao, cổ và mỏ dài, thường được dùng tượng trưng cho sự sống lâu. Ở đây là hình ảnh ẩn dụ nói về cuộc đời phiêu bạt và những cố gắng vô vọng của người lao động trong xã hội cũ.
(6) Con cuốc: chim nhỏ, hơi giống gà, sống ở bờ bụi gần nước, có tiếng kêu "cuốc, cuốc"; chim cuốc (có khi viết là quốc) còn được gọi là đỗ quyên, đỗ vũ. Theo truyền thuyết Trung Quốc, Thục Đế mất nước, hồn biến thành chim cuốc, kêu nhớ nước (quốc: nước) đến nhỏ máu ra mà chết. Tiếng kêu chim cuốc trong bài biểu hiện cho nỗi khổ oan trái của người lao động.
(7) Trái bần: Trái (quả) của cây bận - loại cây to mọc ở vùng nước lợ, trái tròn dẹt, ăn chua và mát, có rễ phụ nhọn và xốp, mọc ngược lên khỏi mặt bùn.
(8) Gió dập sóng dồi: ở đây ý nói gió to, sóng lớn dồn dập xô đẩy.
Trong bài ca dao số 1, tác giả đã sử dụng nhiều biện pháp đối lập.
Nối các biện pháp đối lập với những ý nghĩa tương ứng:
NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
1. Nước non lận đận(1) một mình,
Thân cò lên thác xuống ghềnh(2) bấy nay
Ai làm cho bể kia đầy(3),
Cho ao kia cạn(4), cho gầy cò con?
2. Thương thay thân phận con tằm,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Thương thay lũ kiến li ti,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.
Thương thay hạc(5) lánh đường mây,
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.
Thương thay con cuốc(6) giữa trời,
Dầu kêu ra máu có người nào nghe.
3. Thân em như trái bần(7) trôi,
Gió dập sóng dồi biết tấp(8) vào đâu.
Chú thích:
(1) Lận đận: Vất vả vì gặp quá nhiều khó khăn, trắc trở.
(2) Thác: chỗ dòng nước chảy xiết, vượt qua vách đá cao chắn ngang sông, suối, làm nước đổ mạnh xuống; ghềnh: chỗ lòng sông bị thu hẹp và nông, có đá lởm chởm nhô cao và nằm chắn ngang làm cho dòng nước dồn lại và chảy xiết. Thác ghềnh: chỉ sự khó khăn, trắc trở.
(3), (4) Bể đầy, ao cạn: chỉ cảnh ngang trái (nghĩa bóng). Trong thực tế, khi "bể đầy", "ao cạn" thì cò rất khó kiếm ăn.
(5) Hạc (chim hạc): chim lớn, cẳng cao, cổ và mỏ dài, thường được dùng tượng trưng cho sự sống lâu. Ở đây là hình ảnh ẩn dụ nói về cuộc đời phiêu bạt và những cố gắng vô vọng của người lao động trong xã hội cũ.
(6) Con cuốc: chim nhỏ, hơi giống gà, sống ở bờ bụi gần nước, có tiếng kêu "cuốc, cuốc"; chim cuốc (có khi viết là quốc) còn được gọi là đỗ quyên, đỗ vũ. Theo truyền thuyết Trung Quốc, Thục Đế mất nước, hồn biến thành chim cuốc, kêu nhớ nước (quốc: nước) đến nhỏ máu ra mà chết. Tiếng kêu chim cuốc trong bài biểu hiện cho nỗi khổ oan trái của người lao động.
(7) Trái bần: Trái (quả) của cây bận - loại cây to mọc ở vùng nước lợ, trái tròn dẹt, ăn chua và mát, có rễ phụ nhọn và xốp, mọc ngược lên khỏi mặt bùn.
(8) Gió dập sóng dồi: ở đây ý nói gió to, sóng lớn dồn dập xô đẩy.
Cụm từ "thương thay" trong bài ca dao số 2 là tiếng than biểu hiện điều gì?
NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
1. Nước non lận đận(1) một mình,
Thân cò lên thác xuống ghềnh(2) bấy nay
Ai làm cho bể kia đầy(3),
Cho ao kia cạn(4), cho gầy cò con?
2. Thương thay thân phận con tằm,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Thương thay lũ kiến li ti,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.
Thương thay hạc(5) lánh đường mây,
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.
Thương thay con cuốc(6) giữa trời,
Dầu kêu ra máu có người nào nghe.
3. Thân em như trái bần(7) trôi,
Gió dập sóng dồi biết tấp(8) vào đâu.
Chú thích:
(1) Lận đận: Vất vả vì gặp quá nhiều khó khăn, trắc trở.
(2) Thác: chỗ dòng nước chảy xiết, vượt qua vách đá cao chắn ngang sông, suối, làm nước đổ mạnh xuống; ghềnh: chỗ lòng sông bị thu hẹp và nông, có đá lởm chởm nhô cao và nằm chắn ngang làm cho dòng nước dồn lại và chảy xiết. Thác ghềnh: chỉ sự khó khăn, trắc trở.
(3), (4) Bể đầy, ao cạn: chỉ cảnh ngang trái (nghĩa bóng). Trong thực tế, khi "bể đầy", "ao cạn" thì cò rất khó kiếm ăn.
(5) Hạc (chim hạc): chim lớn, cẳng cao, cổ và mỏ dài, thường được dùng tượng trưng cho sự sống lâu. Ở đây là hình ảnh ẩn dụ nói về cuộc đời phiêu bạt và những cố gắng vô vọng của người lao động trong xã hội cũ.
(6) Con cuốc: chim nhỏ, hơi giống gà, sống ở bờ bụi gần nước, có tiếng kêu "cuốc, cuốc"; chim cuốc (có khi viết là quốc) còn được gọi là đỗ quyên, đỗ vũ. Theo truyền thuyết Trung Quốc, Thục Đế mất nước, hồn biến thành chim cuốc, kêu nhớ nước (quốc: nước) đến nhỏ máu ra mà chết. Tiếng kêu chim cuốc trong bài biểu hiện cho nỗi khổ oan trái của người lao động.
(7) Trái bần: Trái (quả) của cây bận - loại cây to mọc ở vùng nước lợ, trái tròn dẹt, ăn chua và mát, có rễ phụ nhọn và xốp, mọc ngược lên khỏi mặt bùn.
(8) Gió dập sóng dồi: ở đây ý nói gió to, sóng lớn dồn dập xô đẩy.
Từ "thương thay" được lặp lại mấy lần trong bài ca dao số 2?
NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
1. Nước non lận đận(1) một mình,
Thân cò lên thác xuống ghềnh(2) bấy nay
Ai làm cho bể kia đầy(3),
Cho ao kia cạn(4), cho gầy cò con?
2. Thương thay thân phận con tằm,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Thương thay lũ kiến li ti,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.
Thương thay hạc(5) lánh đường mây,
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.
Thương thay con cuốc(6) giữa trời,
Dầu kêu ra máu có người nào nghe.
3. Thân em như trái bần(7) trôi,
Gió dập sóng dồi biết tấp(8) vào đâu.
Chú thích:
(1) Lận đận: Vất vả vì gặp quá nhiều khó khăn, trắc trở.
(2) Thác: chỗ dòng nước chảy xiết, vượt qua vách đá cao chắn ngang sông, suối, làm nước đổ mạnh xuống; ghềnh: chỗ lòng sông bị thu hẹp và nông, có đá lởm chởm nhô cao và nằm chắn ngang làm cho dòng nước dồn lại và chảy xiết. Thác ghềnh: chỉ sự khó khăn, trắc trở.
(3), (4) Bể đầy, ao cạn: chỉ cảnh ngang trái (nghĩa bóng). Trong thực tế, khi "bể đầy", "ao cạn" thì cò rất khó kiếm ăn.
(5) Hạc (chim hạc): chim lớn, cẳng cao, cổ và mỏ dài, thường được dùng tượng trưng cho sự sống lâu. Ở đây là hình ảnh ẩn dụ nói về cuộc đời phiêu bạt và những cố gắng vô vọng của người lao động trong xã hội cũ.
(6) Con cuốc: chim nhỏ, hơi giống gà, sống ở bờ bụi gần nước, có tiếng kêu "cuốc, cuốc"; chim cuốc (có khi viết là quốc) còn được gọi là đỗ quyên, đỗ vũ. Theo truyền thuyết Trung Quốc, Thục Đế mất nước, hồn biến thành chim cuốc, kêu nhớ nước (quốc: nước) đến nhỏ máu ra mà chết. Tiếng kêu chim cuốc trong bài biểu hiện cho nỗi khổ oan trái của người lao động.
(7) Trái bần: Trái (quả) của cây bận - loại cây to mọc ở vùng nước lợ, trái tròn dẹt, ăn chua và mát, có rễ phụ nhọn và xốp, mọc ngược lên khỏi mặt bùn.
(8) Gió dập sóng dồi: ở đây ý nói gió to, sóng lớn dồn dập xô đẩy.
Trong bài ca dao số 2, tác giả bộc lộ sự "thương thay" với những con vật nào?
NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
1. Nước non lận đận(1) một mình,
Thân cò lên thác xuống ghềnh(2) bấy nay
Ai làm cho bể kia đầy(3),
Cho ao kia cạn(4), cho gầy cò con?
2. Thương thay thân phận con tằm,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Thương thay lũ kiến li ti,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.
Thương thay hạc(5) lánh đường mây,
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.
Thương thay con cuốc(6) giữa trời,
Dầu kêu ra máu có người nào nghe.
3. Thân em như trái bần(7) trôi,
Gió dập sóng dồi biết tấp(8) vào đâu.
Chú thích:
(1) Lận đận: Vất vả vì gặp quá nhiều khó khăn, trắc trở.
(2) Thác: chỗ dòng nước chảy xiết, vượt qua vách đá cao chắn ngang sông, suối, làm nước đổ mạnh xuống; ghềnh: chỗ lòng sông bị thu hẹp và nông, có đá lởm chởm nhô cao và nằm chắn ngang làm cho dòng nước dồn lại và chảy xiết. Thác ghềnh: chỉ sự khó khăn, trắc trở.
(3), (4) Bể đầy, ao cạn: chỉ cảnh ngang trái (nghĩa bóng). Trong thực tế, khi "bể đầy", "ao cạn" thì cò rất khó kiếm ăn.
(5) Hạc (chim hạc): chim lớn, cẳng cao, cổ và mỏ dài, thường được dùng tượng trưng cho sự sống lâu. Ở đây là hình ảnh ẩn dụ nói về cuộc đời phiêu bạt và những cố gắng vô vọng của người lao động trong xã hội cũ.
(6) Con cuốc: chim nhỏ, hơi giống gà, sống ở bờ bụi gần nước, có tiếng kêu "cuốc, cuốc"; chim cuốc (có khi viết là quốc) còn được gọi là đỗ quyên, đỗ vũ. Theo truyền thuyết Trung Quốc, Thục Đế mất nước, hồn biến thành chim cuốc, kêu nhớ nước (quốc: nước) đến nhỏ máu ra mà chết. Tiếng kêu chim cuốc trong bài biểu hiện cho nỗi khổ oan trái của người lao động.
(7) Trái bần: Trái (quả) của cây bận - loại cây to mọc ở vùng nước lợ, trái tròn dẹt, ăn chua và mát, có rễ phụ nhọn và xốp, mọc ngược lên khỏi mặt bùn.
(8) Gió dập sóng dồi: ở đây ý nói gió to, sóng lớn dồn dập xô đẩy.
Ghép các con vật với nội dụng than thân phù hợp trong bài ca dao số 2:
NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
1. Nước non lận đận(1) một mình,
Thân cò lên thác xuống ghềnh(2) bấy nay
Ai làm cho bể kia đầy(3),
Cho ao kia cạn(4), cho gầy cò con?
2. Thương thay thân phận con tằm,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Thương thay lũ kiến li ti,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.
Thương thay hạc(5) lánh đường mây,
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.
Thương thay con cuốc(6) giữa trời,
Dầu kêu ra máu có người nào nghe.
3. Thân em như trái bần(7) trôi,
Gió dập sóng dồi biết tấp(8) vào đâu.
Chú thích:
(1) Lận đận: Vất vả vì gặp quá nhiều khó khăn, trắc trở.
(2) Thác: chỗ dòng nước chảy xiết, vượt qua vách đá cao chắn ngang sông, suối, làm nước đổ mạnh xuống; ghềnh: chỗ lòng sông bị thu hẹp và nông, có đá lởm chởm nhô cao và nằm chắn ngang làm cho dòng nước dồn lại và chảy xiết. Thác ghềnh: chỉ sự khó khăn, trắc trở.
(3), (4) Bể đầy, ao cạn: chỉ cảnh ngang trái (nghĩa bóng). Trong thực tế, khi "bể đầy", "ao cạn" thì cò rất khó kiếm ăn.
(5) Hạc (chim hạc): chim lớn, cẳng cao, cổ và mỏ dài, thường được dùng tượng trưng cho sự sống lâu. Ở đây là hình ảnh ẩn dụ nói về cuộc đời phiêu bạt và những cố gắng vô vọng của người lao động trong xã hội cũ.
(6) Con cuốc: chim nhỏ, hơi giống gà, sống ở bờ bụi gần nước, có tiếng kêu "cuốc, cuốc"; chim cuốc (có khi viết là quốc) còn được gọi là đỗ quyên, đỗ vũ. Theo truyền thuyết Trung Quốc, Thục Đế mất nước, hồn biến thành chim cuốc, kêu nhớ nước (quốc: nước) đến nhỏ máu ra mà chết. Tiếng kêu chim cuốc trong bài biểu hiện cho nỗi khổ oan trái của người lao động.
(7) Trái bần: Trái (quả) của cây bận - loại cây to mọc ở vùng nước lợ, trái tròn dẹt, ăn chua và mát, có rễ phụ nhọn và xốp, mọc ngược lên khỏi mặt bùn.
(8) Gió dập sóng dồi: ở đây ý nói gió to, sóng lớn dồn dập xô đẩy.
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
1. Thân em như cái
Để ai mưa nắng đi về chùi chân.
2. Thân em như
Ngày thì dãi gió đêm thì dầm sương.
3. Thân em như
Ruột trong thì trắng, vỏ ngoài thì đen.
4. Thân em như quả
Gió đông, gió tây, gió nam, gió bắc,
Nó đánh lúc la lúc lắc trên cành.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
1. Nước non lận đận(1) một mình,
Thân cò lên thác xuống ghềnh(2) bấy nay
Ai làm cho bể kia đầy(3),
Cho ao kia cạn(4), cho gầy cò con?
2. Thương thay thân phận con tằm,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Thương thay lũ kiến li ti,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.
Thương thay hạc(5) lánh đường mây,
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.
Thương thay con cuốc(6) giữa trời,
Dầu kêu ra máu có người nào nghe.
3. Thân em như trái bần(7) trôi,
Gió dập sóng dồi biết tấp(8) vào đâu.
Chú thích:
(1) Lận đận: Vất vả vì gặp quá nhiều khó khăn, trắc trở.
(2) Thác: chỗ dòng nước chảy xiết, vượt qua vách đá cao chắn ngang sông, suối, làm nước đổ mạnh xuống; ghềnh: chỗ lòng sông bị thu hẹp và nông, có đá lởm chởm nhô cao và nằm chắn ngang làm cho dòng nước dồn lại và chảy xiết. Thác ghềnh: chỉ sự khó khăn, trắc trở.
(3), (4) Bể đầy, ao cạn: chỉ cảnh ngang trái (nghĩa bóng). Trong thực tế, khi "bể đầy", "ao cạn" thì cò rất khó kiếm ăn.
(5) Hạc (chim hạc): chim lớn, cẳng cao, cổ và mỏ dài, thường được dùng tượng trưng cho sự sống lâu. Ở đây là hình ảnh ẩn dụ nói về cuộc đời phiêu bạt và những cố gắng vô vọng của người lao động trong xã hội cũ.
(6) Con cuốc: chim nhỏ, hơi giống gà, sống ở bờ bụi gần nước, có tiếng kêu "cuốc, cuốc"; chim cuốc (có khi viết là quốc) còn được gọi là đỗ quyên, đỗ vũ. Theo truyền thuyết Trung Quốc, Thục Đế mất nước, hồn biến thành chim cuốc, kêu nhớ nước (quốc: nước) đến nhỏ máu ra mà chết. Tiếng kêu chim cuốc trong bài biểu hiện cho nỗi khổ oan trái của người lao động.
(7) Trái bần: Trái (quả) của cây bận - loại cây to mọc ở vùng nước lợ, trái tròn dẹt, ăn chua và mát, có rễ phụ nhọn và xốp, mọc ngược lên khỏi mặt bùn.
(8) Gió dập sóng dồi: ở đây ý nói gió to, sóng lớn dồn dập xô đẩy.
Cụm từ nào dưới đây không có cấu trúc của một câu thành ngữ như câu "gió dập sóng dồi"?
NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
1. Nước non lận đận(1) một mình,
Thân cò lên thác xuống ghềnh(2) bấy nay
Ai làm cho bể kia đầy(3),
Cho ao kia cạn(4), cho gầy cò con?
2. Thương thay thân phận con tằm,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Thương thay lũ kiến li ti,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.
Thương thay hạc(5) lánh đường mây,
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.
Thương thay con cuốc(6) giữa trời,
Dầu kêu ra máu có người nào nghe.
3. Thân em như trái bần(7) trôi,
Gió dập sóng dồi biết tấp(8) vào đâu.
Chú thích:
(1) Lận đận: Vất vả vì gặp quá nhiều khó khăn, trắc trở.
(2) Thác: chỗ dòng nước chảy xiết, vượt qua vách đá cao chắn ngang sông, suối, làm nước đổ mạnh xuống; ghềnh: chỗ lòng sông bị thu hẹp và nông, có đá lởm chởm nhô cao và nằm chắn ngang làm cho dòng nước dồn lại và chảy xiết. Thác ghềnh: chỉ sự khó khăn, trắc trở.
(3), (4) Bể đầy, ao cạn: chỉ cảnh ngang trái (nghĩa bóng). Trong thực tế, khi "bể đầy", "ao cạn" thì cò rất khó kiếm ăn.
(5) Hạc (chim hạc): chim lớn, cẳng cao, cổ và mỏ dài, thường được dùng tượng trưng cho sự sống lâu. Ở đây là hình ảnh ẩn dụ nói về cuộc đời phiêu bạt và những cố gắng vô vọng của người lao động trong xã hội cũ.
(6) Con cuốc: chim nhỏ, hơi giống gà, sống ở bờ bụi gần nước, có tiếng kêu "cuốc, cuốc"; chim cuốc (có khi viết là quốc) còn được gọi là đỗ quyên, đỗ vũ. Theo truyền thuyết Trung Quốc, Thục Đế mất nước, hồn biến thành chim cuốc, kêu nhớ nước (quốc: nước) đến nhỏ máu ra mà chết. Tiếng kêu chim cuốc trong bài biểu hiện cho nỗi khổ oan trái của người lao động.
(7) Trái bần: Trái (quả) của cây bận - loại cây to mọc ở vùng nước lợ, trái tròn dẹt, ăn chua và mát, có rễ phụ nhọn và xốp, mọc ngược lên khỏi mặt bùn.
(8) Gió dập sóng dồi: ở đây ý nói gió to, sóng lớn dồn dập xô đẩy.
Bài ca dao số 3 thể hiện niềm thương cảm với số phận của ai?
NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
1. Nước non lận đận(1) một mình,
Thân cò lên thác xuống ghềnh(2) bấy nay
Ai làm cho bể kia đầy(3),
Cho ao kia cạn(4), cho gầy cò con?
2. Thương thay thân phận con tằm,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Thương thay lũ kiến li ti,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.
Thương thay hạc(5) lánh đường mây,
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.
Thương thay con cuốc(6) giữa trời,
Dầu kêu ra máu có người nào nghe.
3. Thân em như trái bần(7) trôi,
Gió dập sóng dồi biết tấp(8) vào đâu.
Chú thích:
(1) Lận đận: Vất vả vì gặp quá nhiều khó khăn, trắc trở.
(2) Thác: chỗ dòng nước chảy xiết, vượt qua vách đá cao chắn ngang sông, suối, làm nước đổ mạnh xuống; ghềnh: chỗ lòng sông bị thu hẹp và nông, có đá lởm chởm nhô cao và nằm chắn ngang làm cho dòng nước dồn lại và chảy xiết. Thác ghềnh: chỉ sự khó khăn, trắc trở.
(3), (4) Bể đầy, ao cạn: chỉ cảnh ngang trái (nghĩa bóng). Trong thực tế, khi "bể đầy", "ao cạn" thì cò rất khó kiếm ăn.
(5) Hạc (chim hạc): chim lớn, cẳng cao, cổ và mỏ dài, thường được dùng tượng trưng cho sự sống lâu. Ở đây là hình ảnh ẩn dụ nói về cuộc đời phiêu bạt và những cố gắng vô vọng của người lao động trong xã hội cũ.
(6) Con cuốc: chim nhỏ, hơi giống gà, sống ở bờ bụi gần nước, có tiếng kêu "cuốc, cuốc"; chim cuốc (có khi viết là quốc) còn được gọi là đỗ quyên, đỗ vũ. Theo truyền thuyết Trung Quốc, Thục Đế mất nước, hồn biến thành chim cuốc, kêu nhớ nước (quốc: nước) đến nhỏ máu ra mà chết. Tiếng kêu chim cuốc trong bài biểu hiện cho nỗi khổ oan trái của người lao động.
(7) Trái bần: Trái (quả) của cây bận - loại cây to mọc ở vùng nước lợ, trái tròn dẹt, ăn chua và mát, có rễ phụ nhọn và xốp, mọc ngược lên khỏi mặt bùn.
(8) Gió dập sóng dồi: ở đây ý nói gió to, sóng lớn dồn dập xô đẩy.
Biện pháp nghệ thuật nào không được sử dụng ở cả ba bài ca dao than thân?
NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
1. Nước non lận đận(1) một mình,
Thân cò lên thác xuống ghềnh(2) bấy nay
Ai làm cho bể kia đầy(3),
Cho ao kia cạn(4), cho gầy cò con?
2. Thương thay thân phận con tằm,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Thương thay lũ kiến li ti,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.
Thương thay hạc(5) lánh đường mây,
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.
Thương thay con cuốc(6) giữa trời,
Dầu kêu ra máu có người nào nghe.
3. Thân em như trái bần(7) trôi,
Gió dập sóng dồi biết tấp(8) vào đâu.
Chú thích:
(1) Lận đận: Vất vả vì gặp quá nhiều khó khăn, trắc trở.
(2) Thác: chỗ dòng nước chảy xiết, vượt qua vách đá cao chắn ngang sông, suối, làm nước đổ mạnh xuống; ghềnh: chỗ lòng sông bị thu hẹp và nông, có đá lởm chởm nhô cao và nằm chắn ngang làm cho dòng nước dồn lại và chảy xiết. Thác ghềnh: chỉ sự khó khăn, trắc trở.
(3), (4) Bể đầy, ao cạn: chỉ cảnh ngang trái (nghĩa bóng). Trong thực tế, khi "bể đầy", "ao cạn" thì cò rất khó kiếm ăn.
(5) Hạc (chim hạc): chim lớn, cẳng cao, cổ và mỏ dài, thường được dùng tượng trưng cho sự sống lâu. Ở đây là hình ảnh ẩn dụ nói về cuộc đời phiêu bạt và những cố gắng vô vọng của người lao động trong xã hội cũ.
(6) Con cuốc: chim nhỏ, hơi giống gà, sống ở bờ bụi gần nước, có tiếng kêu "cuốc, cuốc"; chim cuốc (có khi viết là quốc) còn được gọi là đỗ quyên, đỗ vũ. Theo truyền thuyết Trung Quốc, Thục Đế mất nước, hồn biến thành chim cuốc, kêu nhớ nước (quốc: nước) đến nhỏ máu ra mà chết. Tiếng kêu chim cuốc trong bài biểu hiện cho nỗi khổ oan trái của người lao động.
(7) Trái bần: Trái (quả) của cây bận - loại cây to mọc ở vùng nước lợ, trái tròn dẹt, ăn chua và mát, có rễ phụ nhọn và xốp, mọc ngược lên khỏi mặt bùn.
(8) Gió dập sóng dồi: ở đây ý nói gió to, sóng lớn dồn dập xô đẩy.
Cấu trúc nào dưới đây là tiêu biểu, được lặp lại trong nhiều câu ca dao than thân?
NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
1. Nước non lận đận(1) một mình,
Thân cò lên thác xuống ghềnh(2) bấy nay
Ai làm cho bể kia đầy(3),
Cho ao kia cạn(4), cho gầy cò con?
2. Thương thay thân phận con tằm,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Thương thay lũ kiến li ti,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.
Thương thay hạc(5) lánh đường mây,
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.
Thương thay con cuốc(6) giữa trời,
Dầu kêu ra máu có người nào nghe.
3. Thân em như trái bần(7) trôi,
Gió dập sóng dồi biết tấp(8) vào đâu.
Chú thích:
(1) Lận đận: Vất vả vì gặp quá nhiều khó khăn, trắc trở.
(2) Thác: chỗ dòng nước chảy xiết, vượt qua vách đá cao chắn ngang sông, suối, làm nước đổ mạnh xuống; ghềnh: chỗ lòng sông bị thu hẹp và nông, có đá lởm chởm nhô cao và nằm chắn ngang làm cho dòng nước dồn lại và chảy xiết. Thác ghềnh: chỉ sự khó khăn, trắc trở.
(3), (4) Bể đầy, ao cạn: chỉ cảnh ngang trái (nghĩa bóng). Trong thực tế, khi "bể đầy", "ao cạn" thì cò rất khó kiếm ăn.
(5) Hạc (chim hạc): chim lớn, cẳng cao, cổ và mỏ dài, thường được dùng tượng trưng cho sự sống lâu. Ở đây là hình ảnh ẩn dụ nói về cuộc đời phiêu bạt và những cố gắng vô vọng của người lao động trong xã hội cũ.
(6) Con cuốc: chim nhỏ, hơi giống gà, sống ở bờ bụi gần nước, có tiếng kêu "cuốc, cuốc"; chim cuốc (có khi viết là quốc) còn được gọi là đỗ quyên, đỗ vũ. Theo truyền thuyết Trung Quốc, Thục Đế mất nước, hồn biến thành chim cuốc, kêu nhớ nước (quốc: nước) đến nhỏ máu ra mà chết. Tiếng kêu chim cuốc trong bài biểu hiện cho nỗi khổ oan trái của người lao động.
(7) Trái bần: Trái (quả) của cây bận - loại cây to mọc ở vùng nước lợ, trái tròn dẹt, ăn chua và mát, có rễ phụ nhọn và xốp, mọc ngược lên khỏi mặt bùn.
(8) Gió dập sóng dồi: ở đây ý nói gió to, sóng lớn dồn dập xô đẩy.
Bài ca dao số 1 sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?
NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
1. Nước non lận đận(1) một mình,
Thân cò lên thác xuống ghềnh(2) bấy nay
Ai làm cho bể kia đầy(3),
Cho ao kia cạn(4), cho gầy cò con?
2. Thương thay thân phận con tằm,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Thương thay lũ kiến li ti,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.
Thương thay hạc(5) lánh đường mây,
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.
Thương thay con cuốc(6) giữa trời,
Dầu kêu ra máu có người nào nghe.
3. Thân em như trái bần(7) trôi,
Gió dập sóng dồi biết tấp(8) vào đâu.
Chú thích:
(1) Lận đận: Vất vả vì gặp quá nhiều khó khăn, trắc trở.
(2) Thác: chỗ dòng nước chảy xiết, vượt qua vách đá cao chắn ngang sông, suối, làm nước đổ mạnh xuống; ghềnh: chỗ lòng sông bị thu hẹp và nông, có đá lởm chởm nhô cao và nằm chắn ngang làm cho dòng nước dồn lại và chảy xiết. Thác ghềnh: chỉ sự khó khăn, trắc trở.
(3), (4) Bể đầy, ao cạn: chỉ cảnh ngang trái (nghĩa bóng). Trong thực tế, khi "bể đầy", "ao cạn" thì cò rất khó kiếm ăn.
(5) Hạc (chim hạc): chim lớn, cẳng cao, cổ và mỏ dài, thường được dùng tượng trưng cho sự sống lâu. Ở đây là hình ảnh ẩn dụ nói về cuộc đời phiêu bạt và những cố gắng vô vọng của người lao động trong xã hội cũ.
(6) Con cuốc: chim nhỏ, hơi giống gà, sống ở bờ bụi gần nước, có tiếng kêu "cuốc, cuốc"; chim cuốc (có khi viết là quốc) còn được gọi là đỗ quyên, đỗ vũ. Theo truyền thuyết Trung Quốc, Thục Đế mất nước, hồn biến thành chim cuốc, kêu nhớ nước (quốc: nước) đến nhỏ máu ra mà chết. Tiếng kêu chim cuốc trong bài biểu hiện cho nỗi khổ oan trái của người lao động.
(7) Trái bần: Trái (quả) của cây bận - loại cây to mọc ở vùng nước lợ, trái tròn dẹt, ăn chua và mát, có rễ phụ nhọn và xốp, mọc ngược lên khỏi mặt bùn.
(8) Gió dập sóng dồi: ở đây ý nói gió to, sóng lớn dồn dập xô đẩy.
Hình ảnh con cò trong bài ca dao số 1 là ẩn dụ để nói về thân phận của đối tượng nào?
NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
1. Nước non lận đận(1) một mình,
Thân cò lên thác xuống ghềnh(2) bấy nay
Ai làm cho bể kia đầy(3),
Cho ao kia cạn(4), cho gầy cò con?
2. Thương thay thân phận con tằm,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Thương thay lũ kiến li ti,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.
Thương thay hạc(5) lánh đường mây,
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.
Thương thay con cuốc(6) giữa trời,
Dầu kêu ra máu có người nào nghe.
3. Thân em như trái bần(7) trôi,
Gió dập sóng dồi biết tấp(8) vào đâu.
Chú thích:
(1) Lận đận: Vất vả vì gặp quá nhiều khó khăn, trắc trở.
(2) Thác: chỗ dòng nước chảy xiết, vượt qua vách đá cao chắn ngang sông, suối, làm nước đổ mạnh xuống; ghềnh: chỗ lòng sông bị thu hẹp và nông, có đá lởm chởm nhô cao và nằm chắn ngang làm cho dòng nước dồn lại và chảy xiết. Thác ghềnh: chỉ sự khó khăn, trắc trở.
(3), (4) Bể đầy, ao cạn: chỉ cảnh ngang trái (nghĩa bóng). Trong thực tế, khi "bể đầy", "ao cạn" thì cò rất khó kiếm ăn.
(5) Hạc (chim hạc): chim lớn, cẳng cao, cổ và mỏ dài, thường được dùng tượng trưng cho sự sống lâu. Ở đây là hình ảnh ẩn dụ nói về cuộc đời phiêu bạt và những cố gắng vô vọng của người lao động trong xã hội cũ.
(6) Con cuốc: chim nhỏ, hơi giống gà, sống ở bờ bụi gần nước, có tiếng kêu "cuốc, cuốc"; chim cuốc (có khi viết là quốc) còn được gọi là đỗ quyên, đỗ vũ. Theo truyền thuyết Trung Quốc, Thục Đế mất nước, hồn biến thành chim cuốc, kêu nhớ nước (quốc: nước) đến nhỏ máu ra mà chết. Tiếng kêu chim cuốc trong bài biểu hiện cho nỗi khổ oan trái của người lao động.
(7) Trái bần: Trái (quả) của cây bận - loại cây to mọc ở vùng nước lợ, trái tròn dẹt, ăn chua và mát, có rễ phụ nhọn và xốp, mọc ngược lên khỏi mặt bùn.
(8) Gió dập sóng dồi: ở đây ý nói gió to, sóng lớn dồn dập xô đẩy.
Hình ảnh cánh cò trong câu ca dao sau có ý nghĩa gì?
"Cánh cò bay lả bay la
Bay từ cửa phủ bay ra cánh đồng."
NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
1. Nước non lận đận(1) một mình,
Thân cò lên thác xuống ghềnh(2) bấy nay
Ai làm cho bể kia đầy(3),
Cho ao kia cạn(4), cho gầy cò con?
2. Thương thay thân phận con tằm,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Thương thay lũ kiến li ti,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.
Thương thay hạc(5) lánh đường mây,
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.
Thương thay con cuốc(6) giữa trời,
Dầu kêu ra máu có người nào nghe.
3. Thân em như trái bần(7) trôi,
Gió dập sóng dồi biết tấp(8) vào đâu.
Chú thích:
(1) Lận đận: Vất vả vì gặp quá nhiều khó khăn, trắc trở.
(2) Thác: chỗ dòng nước chảy xiết, vượt qua vách đá cao chắn ngang sông, suối, làm nước đổ mạnh xuống; ghềnh: chỗ lòng sông bị thu hẹp và nông, có đá lởm chởm nhô cao và nằm chắn ngang làm cho dòng nước dồn lại và chảy xiết. Thác ghềnh: chỉ sự khó khăn, trắc trở.
(3), (4) Bể đầy, ao cạn: chỉ cảnh ngang trái (nghĩa bóng). Trong thực tế, khi "bể đầy", "ao cạn" thì cò rất khó kiếm ăn.
(5) Hạc (chim hạc): chim lớn, cẳng cao, cổ và mỏ dài, thường được dùng tượng trưng cho sự sống lâu. Ở đây là hình ảnh ẩn dụ nói về cuộc đời phiêu bạt và những cố gắng vô vọng của người lao động trong xã hội cũ.
(6) Con cuốc: chim nhỏ, hơi giống gà, sống ở bờ bụi gần nước, có tiếng kêu "cuốc, cuốc"; chim cuốc (có khi viết là quốc) còn được gọi là đỗ quyên, đỗ vũ. Theo truyền thuyết Trung Quốc, Thục Đế mất nước, hồn biến thành chim cuốc, kêu nhớ nước (quốc: nước) đến nhỏ máu ra mà chết. Tiếng kêu chim cuốc trong bài biểu hiện cho nỗi khổ oan trái của người lao động.
(7) Trái bần: Trái (quả) của cây bận - loại cây to mọc ở vùng nước lợ, trái tròn dẹt, ăn chua và mát, có rễ phụ nhọn và xốp, mọc ngược lên khỏi mặt bùn.
(8) Gió dập sóng dồi: ở đây ý nói gió to, sóng lớn dồn dập xô đẩy.
Bài ca dao số 2 có mấy hình ảnh ẩn dụ?
NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
1. Nước non lận đận(1) một mình,
Thân cò lên thác xuống ghềnh(2) bấy nay
Ai làm cho bể kia đầy(3),
Cho ao kia cạn(4), cho gầy cò con?
2. Thương thay thân phận con tằm,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Thương thay lũ kiến li ti,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.
Thương thay hạc(5) lánh đường mây,
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.
Thương thay con cuốc(6) giữa trời,
Dầu kêu ra máu có người nào nghe.
3. Thân em như trái bần(7) trôi,
Gió dập sóng dồi biết tấp(8) vào đâu.
Chú thích:
(1) Lận đận: Vất vả vì gặp quá nhiều khó khăn, trắc trở.
(2) Thác: chỗ dòng nước chảy xiết, vượt qua vách đá cao chắn ngang sông, suối, làm nước đổ mạnh xuống; ghềnh: chỗ lòng sông bị thu hẹp và nông, có đá lởm chởm nhô cao và nằm chắn ngang làm cho dòng nước dồn lại và chảy xiết. Thác ghềnh: chỉ sự khó khăn, trắc trở.
(3), (4) Bể đầy, ao cạn: chỉ cảnh ngang trái (nghĩa bóng). Trong thực tế, khi "bể đầy", "ao cạn" thì cò rất khó kiếm ăn.
(5) Hạc (chim hạc): chim lớn, cẳng cao, cổ và mỏ dài, thường được dùng tượng trưng cho sự sống lâu. Ở đây là hình ảnh ẩn dụ nói về cuộc đời phiêu bạt và những cố gắng vô vọng của người lao động trong xã hội cũ.
(6) Con cuốc: chim nhỏ, hơi giống gà, sống ở bờ bụi gần nước, có tiếng kêu "cuốc, cuốc"; chim cuốc (có khi viết là quốc) còn được gọi là đỗ quyên, đỗ vũ. Theo truyền thuyết Trung Quốc, Thục Đế mất nước, hồn biến thành chim cuốc, kêu nhớ nước (quốc: nước) đến nhỏ máu ra mà chết. Tiếng kêu chim cuốc trong bài biểu hiện cho nỗi khổ oan trái của người lao động.
(7) Trái bần: Trái (quả) của cây bận - loại cây to mọc ở vùng nước lợ, trái tròn dẹt, ăn chua và mát, có rễ phụ nhọn và xốp, mọc ngược lên khỏi mặt bùn.
(8) Gió dập sóng dồi: ở đây ý nói gió to, sóng lớn dồn dập xô đẩy.
Từ nội dung của bài ca dao số 2, em hãy tìm những từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống trong những câu sau:
- Hình ảnh là hình ảnh ẩn dụ để chỉ những con người mong ước một cuộc sống phóng khoáng, thanh cao nhưng chỉ là những cố gắng vô vọng suốt đời không thực hiện được.
- Hình ảnh là hình ảnh ẩn dụ để chỉ những con người suốt đời bị vắt mòn sức lao động.
- Hình ảnh là hình ảnh ẩn dụ để chỉ những con người phải gánh chịu những oan trái nhưng không được giải tỏa.
- Hình ảnh là hình ảnh ẩn dụ để chỉ những con người luôn vất vả, mòn mỏi mà không được hưởng thụ là bao.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
1. Nước non lận đận(1) một mình,
Thân cò lên thác xuống ghềnh(2) bấy nay
Ai làm cho bể kia đầy(3),
Cho ao kia cạn(4), cho gầy cò con?
2. Thương thay thân phận con tằm,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Thương thay lũ kiến li ti,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.
Thương thay hạc(5) lánh đường mây,
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.
Thương thay con cuốc(6) giữa trời,
Dầu kêu ra máu có người nào nghe.
3. Thân em như trái bần(7) trôi,
Gió dập sóng dồi biết tấp(8) vào đâu.
Chú thích:
(1) Lận đận: Vất vả vì gặp quá nhiều khó khăn, trắc trở.
(2) Thác: chỗ dòng nước chảy xiết, vượt qua vách đá cao chắn ngang sông, suối, làm nước đổ mạnh xuống; ghềnh: chỗ lòng sông bị thu hẹp và nông, có đá lởm chởm nhô cao và nằm chắn ngang làm cho dòng nước dồn lại và chảy xiết. Thác ghềnh: chỉ sự khó khăn, trắc trở.
(3), (4) Bể đầy, ao cạn: chỉ cảnh ngang trái (nghĩa bóng). Trong thực tế, khi "bể đầy", "ao cạn" thì cò rất khó kiếm ăn.
(5) Hạc (chim hạc): chim lớn, cẳng cao, cổ và mỏ dài, thường được dùng tượng trưng cho sự sống lâu. Ở đây là hình ảnh ẩn dụ nói về cuộc đời phiêu bạt và những cố gắng vô vọng của người lao động trong xã hội cũ.
(6) Con cuốc: chim nhỏ, hơi giống gà, sống ở bờ bụi gần nước, có tiếng kêu "cuốc, cuốc"; chim cuốc (có khi viết là quốc) còn được gọi là đỗ quyên, đỗ vũ. Theo truyền thuyết Trung Quốc, Thục Đế mất nước, hồn biến thành chim cuốc, kêu nhớ nước (quốc: nước) đến nhỏ máu ra mà chết. Tiếng kêu chim cuốc trong bài biểu hiện cho nỗi khổ oan trái của người lao động.
(7) Trái bần: Trái (quả) của cây bận - loại cây to mọc ở vùng nước lợ, trái tròn dẹt, ăn chua và mát, có rễ phụ nhọn và xốp, mọc ngược lên khỏi mặt bùn.
(8) Gió dập sóng dồi: ở đây ý nói gió to, sóng lớn dồn dập xô đẩy.
Bài ca dao số 3 sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?
NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
1. Nước non lận đận(1) một mình,
Thân cò lên thác xuống ghềnh(2) bấy nay
Ai làm cho bể kia đầy(3),
Cho ao kia cạn(4), cho gầy cò con?
2. Thương thay thân phận con tằm,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Thương thay lũ kiến li ti,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.
Thương thay hạc(5) lánh đường mây,
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.
Thương thay con cuốc(6) giữa trời,
Dầu kêu ra máu có người nào nghe.
3. Thân em như trái bần(7) trôi,
Gió dập sóng dồi biết tấp(8) vào đâu.
Chú thích:
(1) Lận đận: Vất vả vì gặp quá nhiều khó khăn, trắc trở.
(2) Thác: chỗ dòng nước chảy xiết, vượt qua vách đá cao chắn ngang sông, suối, làm nước đổ mạnh xuống; ghềnh: chỗ lòng sông bị thu hẹp và nông, có đá lởm chởm nhô cao và nằm chắn ngang làm cho dòng nước dồn lại và chảy xiết. Thác ghềnh: chỉ sự khó khăn, trắc trở.
(3), (4) Bể đầy, ao cạn: chỉ cảnh ngang trái (nghĩa bóng). Trong thực tế, khi "bể đầy", "ao cạn" thì cò rất khó kiếm ăn.
(5) Hạc (chim hạc): chim lớn, cẳng cao, cổ và mỏ dài, thường được dùng tượng trưng cho sự sống lâu. Ở đây là hình ảnh ẩn dụ nói về cuộc đời phiêu bạt và những cố gắng vô vọng của người lao động trong xã hội cũ.
(6) Con cuốc: chim nhỏ, hơi giống gà, sống ở bờ bụi gần nước, có tiếng kêu "cuốc, cuốc"; chim cuốc (có khi viết là quốc) còn được gọi là đỗ quyên, đỗ vũ. Theo truyền thuyết Trung Quốc, Thục Đế mất nước, hồn biến thành chim cuốc, kêu nhớ nước (quốc: nước) đến nhỏ máu ra mà chết. Tiếng kêu chim cuốc trong bài biểu hiện cho nỗi khổ oan trái của người lao động.
(7) Trái bần: Trái (quả) của cây bận - loại cây to mọc ở vùng nước lợ, trái tròn dẹt, ăn chua và mát, có rễ phụ nhọn và xốp, mọc ngược lên khỏi mặt bùn.
(8) Gió dập sóng dồi: ở đây ý nói gió to, sóng lớn dồn dập xô đẩy.
Theo em, ý nghĩa lớn nhất của ẩn dụ là gì?
Ý nghĩa lớn nhất của ẩn dụ là khám phá và thế giới phức tạp, đa chiều, trong ngõ ngách vô hình của con người.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
1. Nước non lận đận(1) một mình,
Thân cò lên thác xuống ghềnh(2) bấy nay
Ai làm cho bể kia đầy(3),
Cho ao kia cạn(4), cho gầy cò con?
2. Thương thay thân phận con tằm,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Thương thay lũ kiến li ti,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.
Thương thay hạc(5) lánh đường mây,
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.
Thương thay con cuốc(6) giữa trời,
Dầu kêu ra máu có người nào nghe.
3. Thân em như trái bần(7) trôi,
Gió dập sóng dồi biết tấp(8) vào đâu.
Chú thích:
(1) Lận đận: Vất vả vì gặp quá nhiều khó khăn, trắc trở.
(2) Thác: chỗ dòng nước chảy xiết, vượt qua vách đá cao chắn ngang sông, suối, làm nước đổ mạnh xuống; ghềnh: chỗ lòng sông bị thu hẹp và nông, có đá lởm chởm nhô cao và nằm chắn ngang làm cho dòng nước dồn lại và chảy xiết. Thác ghềnh: chỉ sự khó khăn, trắc trở.
(3), (4) Bể đầy, ao cạn: chỉ cảnh ngang trái (nghĩa bóng). Trong thực tế, khi "bể đầy", "ao cạn" thì cò rất khó kiếm ăn.
(5) Hạc (chim hạc): chim lớn, cẳng cao, cổ và mỏ dài, thường được dùng tượng trưng cho sự sống lâu. Ở đây là hình ảnh ẩn dụ nói về cuộc đời phiêu bạt và những cố gắng vô vọng của người lao động trong xã hội cũ.
(6) Con cuốc: chim nhỏ, hơi giống gà, sống ở bờ bụi gần nước, có tiếng kêu "cuốc, cuốc"; chim cuốc (có khi viết là quốc) còn được gọi là đỗ quyên, đỗ vũ. Theo truyền thuyết Trung Quốc, Thục Đế mất nước, hồn biến thành chim cuốc, kêu nhớ nước (quốc: nước) đến nhỏ máu ra mà chết. Tiếng kêu chim cuốc trong bài biểu hiện cho nỗi khổ oan trái của người lao động.
(7) Trái bần: Trái (quả) của cây bận - loại cây to mọc ở vùng nước lợ, trái tròn dẹt, ăn chua và mát, có rễ phụ nhọn và xốp, mọc ngược lên khỏi mặt bùn.
(8) Gió dập sóng dồi: ở đây ý nói gió to, sóng lớn dồn dập xô đẩy.
Gạch chân dưới những tình cảm, thái độ của tác giả dân gian gửi gắm qua những câu hát than thân:
Cảm thông, thương xót những người lao động thấp cổ bé họng.
Ngợi ca sự giàu đẹp của quê hương, đất nước.
Phê phán, tố cáo xã hội phong kiến bất công, ngang trái.
Thể hiện khát vọng sống công bằng, hạnh phúc.
Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp trong tâm hồn người lao động.
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây