Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Video 1 SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
1. Nước non lận đận(1) một mình,
Thân cò lên thác xuống ghềnh(2) bấy nay
Ai làm cho bể kia đầy(3),
Cho ao kia cạn(4), cho gầy cò con?
2. Thương thay thân phận con tằm,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Thương thay lũ kiến li ti,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.
Thương thay hạc(5) lánh đường mây,
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.
Thương thay con cuốc(6) giữa trời,
Dầu kêu ra máu có người nào nghe.
3. Thân em như trái bần(7) trôi,
Gió dập sóng dồi biết tấp(8) vào đâu.
Chú thích:
(1) Lận đận: Vất vả vì gặp quá nhiều khó khăn, trắc trở.
(2) Thác: chỗ dòng nước chảy xiết, vượt qua vách đá cao chắn ngang sông, suối, làm nước đổ mạnh xuống; ghềnh: chỗ lòng sông bị thu hẹp và nông, có đá lởm chởm nhô cao và nằm chắn ngang làm cho dòng nước dồn lại và chảy xiết. Thác ghềnh: chỉ sự khó khăn, trắc trở.
(3), (4) Bể đầy, ao cạn: chỉ cảnh ngang trái (nghĩa bóng). Trong thực tế, khi "bể đầy", "ao cạn" thì cò rất khó kiếm ăn.
(5) Hạc (chim hạc): chim lớn, cẳng cao, cổ và mỏ dài, thường được dùng tượng trưng cho sự sống lâu. Ở đây là hình ảnh ẩn dụ nói về cuộc đời phiêu bạt và những cố gắng vô vọng của người lao động trong xã hội cũ.
(6) Con cuốc: chim nhỏ, hơi giống gà, sống ở bờ bụi gần nước, có tiếng kêu "cuốc, cuốc"; chim cuốc (có khi viết là quốc) còn được gọi là đỗ quyên, đỗ vũ. Theo truyền thuyết Trung Quốc, Thục Đế mất nước, hồn biến thành chim cuốc, kêu nhớ nước (quốc: nước) đến nhỏ máu ra mà chết. Tiếng kêu chim cuốc trong bài biểu hiện cho nỗi khổ oan trái của người lao động.
(7) Trái bần: Trái (quả) của cây bận - loại cây to mọc ở vùng nước lợ, trái tròn dẹt, ăn chua và mát, có rễ phụ nhọn và xốp, mọc ngược lên khỏi mặt bùn.
(8) Gió dập sóng dồi: ở đây ý nói gió to, sóng lớn dồn dập xô đẩy.
Bài ca dao số 1 sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?
NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
1. Nước non lận đận(1) một mình,
Thân cò lên thác xuống ghềnh(2) bấy nay
Ai làm cho bể kia đầy(3),
Cho ao kia cạn(4), cho gầy cò con?
2. Thương thay thân phận con tằm,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Thương thay lũ kiến li ti,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.
Thương thay hạc(5) lánh đường mây,
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.
Thương thay con cuốc(6) giữa trời,
Dầu kêu ra máu có người nào nghe.
3. Thân em như trái bần(7) trôi,
Gió dập sóng dồi biết tấp(8) vào đâu.
Chú thích:
(1) Lận đận: Vất vả vì gặp quá nhiều khó khăn, trắc trở.
(2) Thác: chỗ dòng nước chảy xiết, vượt qua vách đá cao chắn ngang sông, suối, làm nước đổ mạnh xuống; ghềnh: chỗ lòng sông bị thu hẹp và nông, có đá lởm chởm nhô cao và nằm chắn ngang làm cho dòng nước dồn lại và chảy xiết. Thác ghềnh: chỉ sự khó khăn, trắc trở.
(3), (4) Bể đầy, ao cạn: chỉ cảnh ngang trái (nghĩa bóng). Trong thực tế, khi "bể đầy", "ao cạn" thì cò rất khó kiếm ăn.
(5) Hạc (chim hạc): chim lớn, cẳng cao, cổ và mỏ dài, thường được dùng tượng trưng cho sự sống lâu. Ở đây là hình ảnh ẩn dụ nói về cuộc đời phiêu bạt và những cố gắng vô vọng của người lao động trong xã hội cũ.
(6) Con cuốc: chim nhỏ, hơi giống gà, sống ở bờ bụi gần nước, có tiếng kêu "cuốc, cuốc"; chim cuốc (có khi viết là quốc) còn được gọi là đỗ quyên, đỗ vũ. Theo truyền thuyết Trung Quốc, Thục Đế mất nước, hồn biến thành chim cuốc, kêu nhớ nước (quốc: nước) đến nhỏ máu ra mà chết. Tiếng kêu chim cuốc trong bài biểu hiện cho nỗi khổ oan trái của người lao động.
(7) Trái bần: Trái (quả) của cây bận - loại cây to mọc ở vùng nước lợ, trái tròn dẹt, ăn chua và mát, có rễ phụ nhọn và xốp, mọc ngược lên khỏi mặt bùn.
(8) Gió dập sóng dồi: ở đây ý nói gió to, sóng lớn dồn dập xô đẩy.
Hình ảnh con cò trong bài ca dao số 1 là ẩn dụ để nói về thân phận của đối tượng nào?
NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
1. Nước non lận đận(1) một mình,
Thân cò lên thác xuống ghềnh(2) bấy nay
Ai làm cho bể kia đầy(3),
Cho ao kia cạn(4), cho gầy cò con?
2. Thương thay thân phận con tằm,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Thương thay lũ kiến li ti,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.
Thương thay hạc(5) lánh đường mây,
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.
Thương thay con cuốc(6) giữa trời,
Dầu kêu ra máu có người nào nghe.
3. Thân em như trái bần(7) trôi,
Gió dập sóng dồi biết tấp(8) vào đâu.
Chú thích:
(1) Lận đận: Vất vả vì gặp quá nhiều khó khăn, trắc trở.
(2) Thác: chỗ dòng nước chảy xiết, vượt qua vách đá cao chắn ngang sông, suối, làm nước đổ mạnh xuống; ghềnh: chỗ lòng sông bị thu hẹp và nông, có đá lởm chởm nhô cao và nằm chắn ngang làm cho dòng nước dồn lại và chảy xiết. Thác ghềnh: chỉ sự khó khăn, trắc trở.
(3), (4) Bể đầy, ao cạn: chỉ cảnh ngang trái (nghĩa bóng). Trong thực tế, khi "bể đầy", "ao cạn" thì cò rất khó kiếm ăn.
(5) Hạc (chim hạc): chim lớn, cẳng cao, cổ và mỏ dài, thường được dùng tượng trưng cho sự sống lâu. Ở đây là hình ảnh ẩn dụ nói về cuộc đời phiêu bạt và những cố gắng vô vọng của người lao động trong xã hội cũ.
(6) Con cuốc: chim nhỏ, hơi giống gà, sống ở bờ bụi gần nước, có tiếng kêu "cuốc, cuốc"; chim cuốc (có khi viết là quốc) còn được gọi là đỗ quyên, đỗ vũ. Theo truyền thuyết Trung Quốc, Thục Đế mất nước, hồn biến thành chim cuốc, kêu nhớ nước (quốc: nước) đến nhỏ máu ra mà chết. Tiếng kêu chim cuốc trong bài biểu hiện cho nỗi khổ oan trái của người lao động.
(7) Trái bần: Trái (quả) của cây bận - loại cây to mọc ở vùng nước lợ, trái tròn dẹt, ăn chua và mát, có rễ phụ nhọn và xốp, mọc ngược lên khỏi mặt bùn.
(8) Gió dập sóng dồi: ở đây ý nói gió to, sóng lớn dồn dập xô đẩy.
Hình ảnh cánh cò trong câu ca dao sau có ý nghĩa gì?
"Cánh cò bay lả bay la
Bay từ cửa phủ bay ra cánh đồng."
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Xin chào mừng các bạn đến với khoa học
- Ngữ Văn lớp 7 của org.vn ở Những tiết
- học hôm trước chúng ta đã được tìm hiểu
- chùm ca dao những câu hát về tình cảm
- gia đình những câu hát về tình yêu quê
- hương đất nước trong Bài học này chúng
- ta sẽ tiếp tục tìm hiểu những câu hát
- than thân sau bài học này cô trò chúng
- ta sẽ đạt được những mục tiêu sau đây
- chúng ta có 2 mục tiêu thứ nhất phân
- tích được nội dung ý nghĩa và một số
- hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những
- bài ca dao có chủ đề than thân và sau
- bài học này hi vọng các bạn cũng thuộc
- được những bài ca dao trong văn bản
- chúng ta vào phần đầu tiên tìm hiểu
- chung Chúng ta sẽ tìm hiểu chung
- ở vị trí số lượng cũng như nội dung của
- những câu hát than thân những câu hát
- than thân có số lượng nhiều và giữ vị
- trí lớn trong kho tàng ca dao dân ca có
- lẽ chỉ sau những câu hát Giao Duyên điều
- này cho thấy vấn đề thân phận số phận
- con người nhất là những người lao động
- bị áp bức đau khổ là một trong những vấn
- đề được người dân quan tâm hàng đầu được
- nói tới nhiều nhất chúng ta cũng cần lưu
- ý nội dung của những câu hát than thân
- có 2 nội dung liên quan tới nhau trong
- những câu hát than thân đó là niềm cảm
- thương trước nỗi khổ đau bất hạnh của
- những thân phận nhỏ bé nghèo khó bị áp
- bức và lỗi oán chích mang giá trị tố cáo
- hiện thực bất công của xã hội xưa chúng
- ta chỉ tìm hiểu khái quát chung như vậy
- còn trong bài ca dao những câu hát than
- thân này chúng ta sẽ tìm hiểu 3 bài ca
- ở đây bài thứ nhất nước non lận đận một
- mình không còn lên thác xuống ghềnh Mấy
- nay ai làm cho bể kia đầy cho ai kia cả
- cho gầy cò con bài ca dao thứ hai Thương
- thay thân phận con tằm kiếm ăn được mấy
- phải nằm nhả tơ thương thay lũ kiến li
- ti kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi
- thương thay Hạc lãnh nữ mây chim bay mỏi
- cánh biết ngày nào thôi thương hai con
- quốc giữa trời dầu kêu ra máu có người
- nào nghe và bài ca dao cuối cùng bài ca
- dao thứ ba Thân em như trái bần trôi gió
- dập sóng dồi biết tấp vào đâu chúng ta
- tìm hiểu trước hết bài ca dao thứ nhất
- theo em bài ca dao thứ nhất sử dụng
- những biện pháp nghệ thuật nào trong ca
- dao người dân lao động Việt Nam đã dùng
- hình ảnh con cò để gợi hứng
- cho sự mong muốn của mình nông nỗi cực
- khổ của mình đó là nhận xét của nhà phê
- bình Vũ Ngọc Phan Sở dĩ người nông dân
- dùng hình ảnh con cò làm biểu tượng cho
- người nông dân là bởi trong các loài
- chim kiếm ăn ở ngoài đồng ruộng Chỉ có
- con cò là gần người nông dân hơn cả
- những lúc Cày cuốc cấy hái người nông
- dân Việt Nam thường nhận thấy con cò ở
- bên họ con cò theo luống cày con cò bay
- trên cánh đồng lúa bát ngát con còn đứng
- trên bờ rìa lông rỉa cánh ngắm nhìn
- người nông dân làm lộ con cò trắng bạch
- tuy ngày đêm lặn lội nhưng nhiều lúc Bay
- Lên Tận Mây Xanh nó cũng vất vả nhưng có
- vẻ trong trắng thanh cao có những lúc
- vùng vẫy thoải mái sống một cuộc sống mà
- nhân dân lao động ta thường mơ ước trong
- ca dao người dân lao động Việt Nam đã
- mượn đời sống của con cò để biểu hiện
- đời sống của mình và dùng con cò để gợi
- hứng để tỏ sự mong muốn của mình nông
- nỗi khổ cực của
- A và những thói xấu của mình nữa ý kiến
- ấy được trích trong Thi Pháp Ca Dao của
- Nguyễn Xuân kính là lời phê bình của nhà
- phê bình Vũ Ngọc Phan Vậy theo em hình
- ảnh con cò trong bài ca dao thứ nhất này
- là ẩn dụ để nói về thân phận của đối
- tượng nào chúng ta thấy rằng bài ca dao
- này hình tượng con cò chính là biểu
- tượng cho nỗi khổ của người nông dân bài
- ca dao vì thế có 2 nội dung nội dung
- than thân và nội dung phản kháng kháng
- pháp than thân cất lên với một loạt
- những hình ảnh đối lập đó là các hình
- ảnh đối lập thống nhất Lên thác xuống
- ghềnh bể đầy ao cả để khắc họa hoàn cảnh
- sống éo le chất trở vất vả của cò con
- nỗi khổ như mùa phây từ tứ phía đầu
- Ừ khổ do điều kiện tự nhiên phải lận đận
- giữa nước non phải lên thác xuống ghềnh
- toàn những nơi hiểm trở nguy hiểm đến
- tính mạng rồi đến nỗi khổ do hoàn cảnh
- xã hội một loạt các điệp từ làm cho cho
- cho cùng những câu hỏi cất lên như một
- lời đay nghiến đầy oán thán trách móc kẻ
- đã gây ra cảnh trái ngang tiếng ai tuy
- chưa xác định được đối tượng cụ thể
- nhưng qua nỗi khổ của cả cò con chúng ta
- hình dung đó là một thế lực độc ác vô
- lương tâm câu ca dao ngoài nội dung than
- thân còn có nội dung phản kháng dù mới
- chỉ dừng lại ở mức độ chấp cứ oán giận
- những hình ảnh đối lập thứ hai họa hình
- ảnh con cò đó là con cò lật đật một mình
- đối lập với nước non thân cò đối lập với
- sự Lên thác
- một bể cạn ao đầy đối lập với gầy cò con
- từ láy lận đận vừa gợi được sự đơn trước
- Lẻ Loi không ai chia sẻ của cánh cò giữa
- chốn nước non vừa khái quát được tất cả
- những nỗi khổ của cò đó là sự lận đận
- của cái Cò Đi Đón Cơn Mưa tối tăm mù mịt
- Ai đưa cò về đó là sự lận đận của con cò
- mà đi ăn đêm đậu phải cành mềm lộn cổ
- xuống ao và cũng là nỗi vất vả của con
- cò lặn lội bờ sông gánh gạo Nuôi chồng
- tiếng khóc nỉ non hai tiếng thân cò cất
- lên đầy chua shop thương cảm cho những
- vất vả tội nghiệp của cò hai tiếng thân
- cò đem đặt giữa chốn nước non dẫn hơi
- thác ghềnh vừa mong manh nhỏ bé vừa chấp
- chới bấp bênh có cảm giác bao nhiêu nỗi
- khổ như dồn lại đôi thân cò ấy trong
- những bài ca dao con cò mà đi ăn đêm Con
- cò lặn lội bờ sông
- anh đi đón cơn mưa hình ảnh cò con nó
- xuất hiện ở cuối mỗi bài thơ đoạn thơ
- đầu thường là nói về những cảnh ngộ éo
- le trắc trở nhọc nhằn Mà cò gặp phải khi
- đi kiếm ăn đến cuối cùng khi bị lâm nạn
- hay rơi vào sự khốn cùng cò không hề
- thấy thương thân mình mà chỉ lo lắng cho
- số phận của cò Con còn xinh sáo nước
- trong cũng chỉ vì sao nước lục thì đau
- lòng cò con còn vượt qua cơn mưa vượt
- tối tăm mù mịt Cũng bởi chân trở con mày
- bỏ đó ai nuôi hỡi cò như vậy Con Cò
- Không chỉ là hình ảnh ẩn dụ trong những
- vất vả của người nông dân mà còn biểu
- tượng cho vẻ đẹp tâm hồn của họ sự tần
- tảo Chịu thương chịu khó hi sinh vì con
- tiếng ca Bởi thế vừa là tiếng than vừa
- là lời phản kháng sâu sắc kín đáo và Ẩn
- sâu trong đó là lời ngợi ca phẩm chất
- tốt đẹp của cò
- Ừ từ bài ca dao thứ nhất này Em hãy cho
- biết hình ảnh Cánh Cò Trong Câu ca dao
- sau có ý nghĩa gì
- đi spa sẽ tìm hiểu hai bài ca dao còn
- lại ở trong tiết học tiếp theo
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây