Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Tính chất bất đẳng thức SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
1. TÍNH CHẤT BẤT ĐẲNG THỨC
Tính chất 1
Nếu $a < b$ và $b < c$ thì $a < c$ (tính chất bắc cầu của bất đẳng thức).
Tính chất 2
Với hai số thực $a$ và $b$, ta có:
+ Nếu $a > b$ thì $a - b > 0$. Ngược lại, nếu $a - b > 0$ thì $a > b$.
+ Nếu $a < b$ thì $a - b < 0$. Ngược lại, nếu $a - b < 0$ thì $a < b$.
Tương tự với các trường hợp $a \ge b$ và $a \le b$.
Nhận xét
Để chứng minh $a > b$, ta có thể chứng minh $a - b > 0$ hoặc $b - a < 0$.
2. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG
Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức, ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
3. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN
Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương, ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
Ta có 20232024=20232023+1=
Cho bất đẳng thức a>b. So sánh:
a−b 0.
Từ bất đẳng thức a2≤1, cộng cả hai vế với (2a+1) ta được
Từ a<b so sánh (−2a) (−2b).
Ca nô có tốc độ khi nước yên lặng là x km/h. Tốc độ xuôi dòng của ca nô là bao nhiêu khi tốc độ dòng nước là 6 km/h?
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- [âm nhạc]
- và các bất đẳng thức thì có các tính
- chất tính chất đầu tiên là bắc cầu nếu
- như A nhỏ hơn b b lại nhỏ hơn c thì ta
- có A nhỏ hơn C các bạn có thể quan sát
- trên trục số này A màu đỏ nhỏ hơn b b
- lại nhỏ hơn C nên a sẽ nhỏ hơn C tương
- tự ta có thể thay dấu nhỏ hơn bởi các
- dấu như lớn hơn lớn hơn hoặc bằng nhỏ
- hơn hoặc bằng tính chất bắc cầu cũng là
- tương tự thầy lấy ví dụ để chứng minh
- 2024 ph
- 2023 lớn hơn
- 2021 phầ
- 2022 thì thầy sẽ thực hiện lời giải như
- sau
- 2024 thì thầy tách tử số thành 2023 +
- 1 vậy phân số này sẽ cho trở thành 1
- cộng với
- 1/2023 tương tự như vậy
- 2021 thì thầy sẽ tách thành
- 2022 - 1 và bằng 1 trừ đi
- 1/2022 như vậy 1 cộng với 1 phân số
- dương sẽ lớn hơn 1 là chắc chắn còn 1
- trừ đi một phân số dương nhỏ hơn 1 là
- chắc chắn ta có thể bắc cầu thông qua 1
- phân số này nhỏ hơn 1 1 lại nhỏ hơn phân
- số 2024 pH
- 2023 nên ta suy ra 2021 ph
- 2022 nhỏ hơn
- 2024 phầ 2023
- nhé bên cạnh đó tính chất số 2 mà các
- bạn cần ghi nhớ với hai số thực A và B
- nếu như a lớ hơ b thì hiệu a - b Dương
- và ngược lại nếu hiệu a - b Dương thì a
- lớn hơn b tương tự như thế a nhỏ hơn b
- thì hiệu a - b nhỏ hơn 0 và ngược
- lại từ đó ta sẽ có một nhận xét phương
- pháp để chứng minh a lớ hơ b là xét hiệu
- a - b hoặc là b -
- a nếu như a - b Dương hoặc là b - a nhỏ
- hơn 0 thì ta đều chứng minh được a lớn
- hơ
- B thầy lấy ví dụ này khi thầy cho trong
- ví dụ s 3 a nh hơ b để chứng minh a + b
- lớ hơ 2A thì thầy sẽ xét hiệu a + b - đi
- 2A a + b - 2A bỏ ngặc và thu gọn sẽ được
- - a + b hay thầy viết thành b -
- a do A nhỏ hơn b đây a h b nên b - a sẽ
- thế nào với 0 Các bạn nhỉ a - b nhỏ hơ 0
- thì b - a sẽ lớn hơn 0 do đó ở đây đây
- ta có dấu lớn hơn vậy a + b sẽ lớn hơn
- 2A tương tự Đối với các trường hợp a lớn
- hơn hoặc bằng b và a nhỏ hơn hoặc bằng b
- thì chúng ta cũng có tính chất hai tương
- tự như trường hợp lớn hơn hoặc là nhỏ
- hơn nhá trong phần số hai chúng ta sẽ đi
- tìm hiểu mối liên hệ giữa thứ tự và phép
- cộng đầu tiên thầy sẽ mở đầu với bất
- đẳng thức a lớn hơ B và cho một số thực
- C các bạn xác định dấu của A + C tất cả
- trừ đi b + c thì thầy gợi ý cách làm ở
- đây là chúng ta sử dụng quy tắc dấu
- ngoặc a + c trừ đi b + c chính bằng a +
- c này trừ đi B và trừ đi c ta thu được a
- - b khi đã biết a lớn hơn b thì a - b sẽ
- như thế nào với
- 0 chính xác rồi a lớn hơ B Vậy thì a - b
- sẽ lớn hơn 0 cho nên ta có a + c trừ đi
- b + c sẽ lớn hơn 0 Nếu như thầy chuyển
- vế ta thu được a + c lớn hơ b + c các
- bạn để ý này Ban đầu chúng ta có a lớn
- hơn
- b khi mà Cộng cả hai vế với c thì dấu
- vẫn là dấu lớn hơn vậy thì ta có thể đưa
- ra một Kết luận Khi cộng cùng một số vào
- cả là hai vế của một bất đẳng thức ta
- được bất đẳng thức mới cùng chiều với
- bất đẳng thức Đã Cho a lớn hơn b chiều
- đây là lớn hơn nhá thì khi cùng cộng số
- thực C vào cả hai vế ta thu được bất
- đẳng thức mới là a+ C Chiều vẫn là lớn
- hơn b +
- c bạn sẽ trả lời cho thầy câu hỏi hỏ ch7
- thầy cho a bình nhỏ hơn hoặc bằng 1 yêu
- cầu chứng minh a + 1 tất cả bình phương
- nhỏ hơn hoặc bằng 2A +
- 2 để có thể vận dụng mối liên hệ giữa
- thứ tự và phép cộng vừa rồi thì thầy sẽ
- biến đổi a+ 1 tất cả bình phương bằng
- cách sử dụng hàng đẳng thức như
- sau A + 1 tất cả bình chính là a bình
- này cộng với 2a cộng với 1 vế phải thầy
- có thể tách thành 2A + 1 như vậy cùng có
- 2A + 1 ở cả hai vế thầy sẽ vận dụng mối
- liên hệ vừa rồi như sau nếu như bớt đi
- 2A + 1 ở hai vế thì vế trái còn lại A
- Bình với phải còn lại
- 1 và nó lại trng với giả thiết mà đề bài
- Đã Cho a b nh h ho bằng 1 Vậy thì khi
- cộng cả hai vế với 2 +
- 1 dấu ở đây vẫn là dấ nhỏ hơn hoặc bằng
- để rồi ta thấy a b 2 + 1 V trái là hng
- đẳng thức a + 1 Bương còn vế phải ta thu
- được 2A + 2 Vậy là thầy đã có điều phải
- chứng
- minh như vậy không chỉ là dấu nhỏ hơn
- trường hợp dấu nhỏ hơn hoặc bằng thậm
- chí là lớn hơn lớn hơn hoặc bằng chúng
- ta cũng có mối liên hệ giữa thứ tự và
- phép cộng như thế cụ thể với ba số a b c
- nếu như A nhỏ hơn b thì cộng cả hai vế
- với c dấu của bất đẳng thức vẫn giữ
- nguyên bên này là nhỏ hơn thì ở đây cũng
- là nhỏ hơn tương tự như vậy a lớn hơn
- hoặc bằng b thì a + c lớn hơn hoặc bằng
- B +
- C và tương tự như với phép cộng đối với
- phép nhân chúng ta cũng có khi nhân cả
- hai vế của bất đẳng thức với cùng một số
- chú ý ở đây là số dương ta được bất đẳng
- thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã
- cho ví dụ thay dấu hỏi chấm Trong các
- biểu thức sau bởi dấu nhỏ hơn hoặc dấu
- lớn hơn để được một khẳng định đúng đầu
- tiên là 3 nhân với -7 so sánh với 3 nh
- -5 thứ hai là -3 nh -7 so sánh với -3 nh
- -5 thì thầy làm mẫu với dấu hỏi chấm thứ
- nhất ở vế trái chúng ta thấy xuất hiện
- thừa số 3 vế phải cũng xuất hiện thừa số
- 3 thì thầy sẽ xuất phát từ việc so sánh
- -7 với 5 rồi bước thứ hai là nhân cả hai
- vế với 3 là một số thực dương thì bất
- đẳng thức thu được vẫn cùng chiều với
- bất đẳng thức ban đầu Vậy thầy so sánh
- -7 với 5 trước -7 thì nhỏ hơn 5 rồi ta
- Nhân hai vế với số dương 3 dấu vẫn là
- dấu nhỏ hơn 3 x -7 nhỏ hơ 3 nhân với
- -5 -3 nh -7 thì bằng dương 21 -3 nh -5
- thì là Dương 15 21 lớn hơn 15 do đó dấu
- ở đây là dấu lớn
- hơn nếu như ban đầu thầy xuất phát từ -7
- nhỏ hơn -5 như ở phép so sánh trên thì
- nhân cả hai vế với một số âm là -3 dấu ở
- đây lại đổi chiều ban đầu đang là nhỏ
- hơn thì ở đây là lớn hơn như vậy khi
- nhân cả hai vế với một số âm ta được bất
- đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng
- thức đã cho đó là nhận xét tiếp theo về
- mối liên hệ giữa thứ tự và phép nhân mà
- các bạn cần phải ghi nhớ nếu như nhân cả
- hai vế của một bất đẳng thức với số
- dương thì bất đẳng thức mới vẫn cùng
- chiều còn khi nhân với số âm thì bất
- đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng
- thức ban đầu Ví dụ như trong hỏi ch8 nhá
- thầy cho a nhỏ hơ B các bạn chứng minh
- cho thầy âm 3A + 19 l h -3b + 19 và thứ
- hai -2a - 8 l h -2b -
- 8 Thầy làm mẫu với ý thứ nhất này chúng
- ta cứ xuất phát từ giả thiết A hơn B để
- xuất hiện -3a và -3b ở hai vế thì ta
- nhân cả hai vế của bất đẳng thức này với
- -3 -3 là một số âm thì theo nhận xét vừa
- rồi của thầy nhân cả hai vế của bất đẳng
- thức a nhỏ hơn b với một số C nhỏ hơn 0
- ta thu được bất đẳng thức mới ngược
- chiều với bất đẳng thức ban đầu cho nên
- A nhỏ hơn b thì -3a lại lớn hơn -3b phải
- đổi chiều bất phương trình nhá để xuất
- hiện -3a + 19 và từ -3b xuất hiện -3b +
- 19 thì thầy Tiến hành cộng cả hai vế với
- một số thực đó là 19 khi cộng cả hai vế
- với một số thì dấu của bất đẳng thức sẽ
- không thay đổi tức là vẫn cùng chiều với
- bất đẳng thức ban đầu ở đây đang là lớn
- hơn thì ở đây cũng là lớn hơn nhá và
- không chỉ với dấu nhỏ hơn trong các bất
- đẳng thức khác như A nhỏ hơn hoặc bằng b
- a lớ hơ B hay a lớn hơn hoặc bằng B
- chúng ta cũng có mối liên hệ giữa thứ tự
- và phép nhân Như trong trường hợp nhỏ
- hơn với ba số abc trong đó C chia thành
- hai trường hợp nếu như C Dương
- thì khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức
- ban đầu với c ta thu được bất đẳng thức
- mới cùng chiều với bất đẳng thức ban đầu
- tức là ban đầu đang nhỏ hơn thì ở đây
- cũng nhỏ hơn Ban đầu là lớn hơn hoặc
- bằng thì bất đẳng thức mới cũng lớn hơn
- hoặc bằng Còn với C nhỏ hơn 0 thì ngược
- lại các bạn cứ nhớ cho thầy khi nhân với
- một số âm thì ta phải đổi chiều bất
- phương trình ví dụ ban đầu đang là A nhỏ
- hơn hoặc bằng B
- thầy nhân cả hai vế với một số C nhỏ hơn
- 0 là số C âm ta thu được bất đẳng thức
- mới là
- AC ngược chiều với bất đẳng thức ban đầu
- tức là lớn hơn hoặc bằng b x c tương tự
- như vậy xuất phát từ A nh h b thì -2a so
- sánh thế nào với -2b các
- bạn Chính xác rồi nhân cả hai vế với một
- số âm là -2 thì -2a sẽ phải lớn hơn -2b
- và để làm xuất hiện -2a - 8 ở đây thầy
- cộng cả hai vế của bất đẳng thức này với
- -8 ta thu được bất đẳng thức mới vẫn
- cùng chiêu với bất đẳng thức ban đầu tức
- là trừ -2a - 8 vẫn lớn hơn -2b - 8 nhá
- Vậy là ta hoàn thành chứng minh của hỏ
- ch8 và các bạn phải nhớ thêm cho thầy mố
- liên hệ giữa thứ tự và phép
- nhân đó là nội dung mà cần nhớ trong
- phần số hai từ đó các bạn vận dụng vào
- hỏi chấm ch Một cano đi xuôi dòng trong
- 2:30 phút biết rằng tốc độ của cano khi
- nước yên lặng không quá 40 km/h và tốc
- độ của dòng nước là 6 km/h yêu cầu chứng
- minh quãng đường cano đi được trong thời
- gian trên không vượt quá 115 km thì ở
- đây cano của chúng ta chưa biết tốc độ
- khi nước yên lặng tức là tốc độ thực của
- cano ấy Vậy thì thầy sẽ gọi nó là X đơn
- vị là km đi để mà cano có thể đi được ở
- trên dòng nước với tốc độ là 6 km/h thì
- tất nhiên tốc độ thực của cano phải lớn
- hơn tốc độ của dòng nước rồi x lớn hơn 6
- là điều kiện của
- ẩn bây giờ đọc vào giả thiết Này tốc độ
- của cano tốc độ thực không quá 40 km/h
- thì thầy sẽ có x nhỏ hơn hoặc bằng
- 40 ở đây cani xuôi ròng thì các bạn xác
- định cho thầy tốc độ cano đi xuôi ròng
- sẽ là gì Tốc độ thực cộng với tốc độ của
- dòng nước tức là x cộng với 6 đơn vị
- km/h mà X nhỏ hơn hoặc bằng 40 thì x + 6
- là ta cộng cả hai về với 6 chiều của bất
- đẳng thức vẫn giữ nguyên không đổi chiều
- nhá x + 6 là tốc độ xuôi dòng này nhỏ
- hơn hoặc bằng
- 46 MT T ta biết thời gian xuôi dòng là
- 2:30 rồi cho nên tính được quãng đường
- theo công thức vận tốc nhân thời gian
- thì bằng quãng đường vậy thì từ vận tốc
- x + 6 thầy nhân thêm 2:30 Tất nhiên các
- bạn phải đổi sang đơn vị giờ là 2,5 giờ
- rồi s khi đó sẽ là 2,5 nh x + 6 Vậy thì
- ở đây để xuất hiện được s thì chúng ta
- sẽ nhân thêm
- chính xác rồi nhân thêm 2,5 mà đã nhân
- thì nhân vào hai vế nhá nhân cả hai vế
- của bất đẳng thức này với một số nhân
- với số dương thì không đổi chiều bất
- đẳng
- thức dấu nhỏ hơn hoặc bằng thì sang đây
- cũng là nhỏ hơn hoặc bằng nhá 2,5 x 46
- thì bằng 115 hay thầy kết luận được s
- tức là về trái nhỏ hơn hoặc bằng
- 115 đơn vị ở đây sẽ là km rồi
- Vậy là quãng đường cano đi được trong
- thời gian này sẽ không vượt quá 115 km
- ta có điều phải chứng minh của H tr9 nhá
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây