Nguyễn Đức Trí
Giới thiệu về bản thân
\(x=10+30t\)
\(t=1,5\Rightarrow x=10+30.1,5=55\left(km\right)\)
Vậy quãng đường đi được của chất điểm sau \(1,5\left(giờ\right)\) là \(55\left(km\right)\)
\(n-2000=a^2\left(a\in N\right)\Rightarrow n=a^2+2000\left(1\right)\)
\(n-2011=b^2\left(b\in N\right)\Rightarrow n=b^2+2011\left(2\right)\)
\(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow a^2+2000=b^2+2011\)
\(\Rightarrow a^2-b^2=11\)
\(\Rightarrow\left(a-b\right)\left(a+b\right)=11\)
\(\Rightarrow\left(a-b\right);\left(a+b\right)\in U\left(11\right)=\left\{1;11\right\}\)
\(\Rightarrow\left(a;b\right)=\left\{6;5\right\}\)
\(\left(1\right)\Rightarrow n=36+2000=2036\)
Kiểm tra \(\left(2\right)\Rightarrow n=25+2011=2036\left(đúng\right)\)
Vậy \(n=2036\)
\(t_1=\dfrac{s_1}{v_1}=\dfrac{15}{30}=0,5\left(h\right)\)
\(t_2=30\left(phút\right)=0,5\left(h\right)\)
\(t_3=10\left(phút\right)=\dfrac{1}{6}\left(h\right)\)
Tốc độ trung bình của xe máy trên cả đoạn đường :
\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2+s_3}{t_1+t_2+t_3}=\dfrac{15+45.0,5+6}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}}=\dfrac{43,5}{\dfrac{7}{6}}\sim37,3\left(km/h\right)\)
Giai đoạn 1 : nhấc lên cao \(1\left(m\right)\) \(\Rightarrow\) lực nâng \(F=mg\) và cùng phương với trọng lực \(P=mg\)
\(\Rightarrow A_1=mgh_1=6.10.1=60\left(J\right)\)
Giai đoạn 2 : đi ngang \(30\left(m\right)\Rightarrow\) hướng chuyển động vuông góc với trọng lực nên \(A_2=0\)
Tổng công mà người đó thực hiện là
\(A=A_1+A_2=60+0=60\left(J\right)\)
Chu vi đường tròn \(C=2\pi r=2\pi\dfrac{900}{\pi}=1800\left(m\right)\)
Thời gian người đi bộ đi hết 1 vòng: \(t_1=\dfrac{C}{v_2}=\dfrac{1800}{1,25}=1440\left(s\right)\)
Quãng đường người đi xe đạp đi được trong thời gian người đi bộ đi hết 1 vòng:
\(s_1=v_1.t_1=6,25.1440=9000\left(m\right)\)
Số vòng người đi xe đạp đi được: \(n=\dfrac{9000}{1800}=5\left(vòng\right)\)
Vì người đi xe đạp nhanh hơn người đi bộ \(\Rightarrow\) người đi xe đạp sẽ đuổi kịp người đi bộ \(5\left(vòng\right)\) trong khi người đi bộ đi hết \(1\left(vòng\right)\)
Để tìm thời gian gặp nhau lần đầu, ta có phương trình
\(s_1-s_2=C\)
\(\Rightarrow v_1t-v_2t=C\)
\(\Rightarrow t=\dfrac{C}{v_1-v_2}=\dfrac{1800}{6,25-1,25}=360\left(s\right)\)
\(\Rightarrow\) thời gian gặp nhau lần đầu khi người đi bộ đi được 1 vòng là \(t=360\left(s\right)\)
\(CH_3COOH+C_2H_5OH\rightarrow CH_3COOC_2H_5+H_2O\)
\(n\left(este.thực.tế\right)=\dfrac{1,65}{88}=0,01875\left(mol\right)\)
\(n\left(este.;lý.thuyết\right)=\dfrac{0,01875}{0,25}=0,075\left(mol\right)\)
Theo PTPU ta được :
\(n\left(CH_3COOH\right)=n\left(este.lý.thuyết\right)=0,075\left(mol\right)\)
\(m_{CH_3COOH}\left(phản.ứng\right)=0,075.60=4,5\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m=4,5\left(g\right)\)
Câu 1 :
a) Nguyên tử Chlorine:
Số proton: \(17\) (bằng số electron); neutron: \(18\)
Khối lượng nguyên tử \(17+18=35\left(đvc\right)\)
b) Nguyên tử Phosphorus:
Số proton: \(15\) ; neutron: \(16\)
Khối lượng nguyên tử \(15+16=31\left(đvc\right)\)
Câu 2 :
a) \(p+n+e=52\) hay \(2p+n=52\left(1\right)\)
\(2p-n=16\left(2\right)\)
\(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow4p=52+16=68\Rightarrow p=17\)
\(n=52-2.17=18\)
Vậy, nguyên tử \(X\) có: \(17\left(p\right);17\left(e\right);18\left(n\right)\)
b) \(M\left(X\right)=p+n=17+18=35\left(đvc\right)\)
Cấu hình electron của \(X\left(Z=17\right):1s^22p^22p^63s^23p^5\)
Lớp \(K\left(n=1\right)\): Có \(2\) electron \(\left(1s^2\right)\)
Lớp \(L\left(n=2\right):\) có \(8\) electron \(\left(2s^22p^6\right)\)
Lớp \(M\left(n=3\right):\) có \(7\) electron \(\left(3s^23p^5\right)\)
Câu 3:
Nguyên tử \(Y\) có \(14\) electron \(\Rightarrow Z=14\)
Cấu hình electron \(1s^22s^22p^63s^23p^2\)
Tương tự như câu 2 giống 2 lớp \(K;L\)
Lớp \(M:4\left(e\right)\)
Em đăng ký nhận giải thưởng bằng tiền mặt, cảm ơn cô!
\(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+H_2O\)
\(n\left(CH_4\right)=\dfrac{8}{16}=0,5\left(mol\right)\)
Thep PTPU ta được \(n\left(CO_2\right)=0,5\left(mol\right)\)
\(m_{CO_2}\left(lý.thuyết\right)=0,5.44=22\left(g\right)\)
\(m_{CO_2}\left(thực.tế\right)=18\left(g\right)\)
Hiệu suất phản ứng :
\(H\%=\dfrac{m_{CO_2}\left(thực.tế\right)}{m_{CO_2}\left(lý.thuyết\right)}.100\%=\dfrac{18}{22}.100\%=81,82\%\)
1.B (Ethylene là một hydrocarbon không no, có một liên kết đôi \(C=C\))
2.C (Akan là các hydrocarbon no, chỉ chứa liên kết đơn \(C-C\) và \(C-H\))
3.C (Ethylene có liên kết đôi \(C=C\) không bền, dễ tham gia phản ứng cộng. Khi cho ethylene tác dụng với \(Br_2\), liên kết đôi bị phá vỡ và hai nguyên tử \(Br\) sẽ cộng vào hai nguyên tử \(C\))