Nguyễn Quyết Toàn

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyễn Quyết Toàn
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Câu 1. 

Thể loại: Truyện trinh thám. 

Câu 2. 

Ngôi kể: Ngôi thứ ba. 

Câu 3. 

– HS chỉ ra được kiểu câu ghép: Câu ghép đẳng lập.  

– HS xác định được quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép:

+ Vế 1: Tôi bắt đầu xem xét đoạn đường dẫn đến ngôi nhà.

+ Vế 2: tôi thấy rõ những vệt bánh xe, loại xe nhỏ hai chỗ chở thuê.

+ Vế 3: tôi biết chắc là xe này đã đậu ở đấy đêm trước.

=> Các vế câu được nối với nhau bởi kết từ , thể hiện quan hệ bổ sung giữa các vế câu. 

Câu 4. 

Vụ án này được coi là một vụ án nan giải, hóc búa vì:

– Trên thi thể của nạn nhân không hề có vết thương nào nhưng trong căn phòng lại có nhiều vết máu.

– Tại hiện trường vụ án có nhiều điểm đáng ngờ như chiếc nhẫn cưới, chữ viết “Rache” trên mé tường tối tăm và dưới thi thể của nạn nhân thứ hai.

– Hai vụ án xảy ra liên tiếp khiến cho các điều tra viên phải đau đầu vì khó mà xác định được nghi phạm và động cơ gây án thực sự.  

Câu 5. 

– HS dựa vào cách lập luận của Holmes trong văn bản để đưa ra nhận xét khái quát.  

– Ví dụ: Holmes là một thám tử tài ba vì ông có cách lập luận vô cùng chặt chẽ, giàu sức thuyết phục:

+ Trước một vụ án nan giải, ông đã tư duy ngược để tìm ra hung thủ thực sự dựa trên cái nhìn khách quan, công bằng.

+ Ông còn tận dụng được triệt để các manh mối, dù là manh mối nhỏ nhất bị cảnh sát bỏ qua để xác lập nên các giả thiết, thu hẹp các khả năng để từ đó tìm ra hung thủ. 

Câu 1. 

Thể loại: Truyện trinh thám. 

Câu 2. 

Ngôi kể: Ngôi thứ ba. 

Câu 3. 

– HS chỉ ra được kiểu câu ghép: Câu ghép đẳng lập.  

– HS xác định được quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép:

+ Vế 1: Tôi bắt đầu xem xét đoạn đường dẫn đến ngôi nhà.

+ Vế 2: tôi thấy rõ những vệt bánh xe, loại xe nhỏ hai chỗ chở thuê.

+ Vế 3: tôi biết chắc là xe này đã đậu ở đấy đêm trước.

=> Các vế câu được nối với nhau bởi kết từ , thể hiện quan hệ bổ sung giữa các vế câu. 

Câu 4. 

Vụ án này được coi là một vụ án nan giải, hóc búa vì:

– Trên thi thể của nạn nhân không hề có vết thương nào nhưng trong căn phòng lại có nhiều vết máu.

– Tại hiện trường vụ án có nhiều điểm đáng ngờ như chiếc nhẫn cưới, chữ viết “Rache” trên mé tường tối tăm và dưới thi thể của nạn nhân thứ hai.

– Hai vụ án xảy ra liên tiếp khiến cho các điều tra viên phải đau đầu vì khó mà xác định được nghi phạm và động cơ gây án thực sự.  

Câu 5. 

– HS dựa vào cách lập luận của Holmes trong văn bản để đưa ra nhận xét khái quát.  

– Ví dụ: Holmes là một thám tử tài ba vì ông có cách lập luận vô cùng chặt chẽ, giàu sức thuyết phục:

+ Trước một vụ án nan giải, ông đã tư duy ngược để tìm ra hung thủ thực sự dựa trên cái nhìn khách quan, công bằng.

+ Ông còn tận dụng được triệt để các manh mối, dù là manh mối nhỏ nhất bị cảnh sát bỏ qua để xác lập nên các giả thiết, thu hẹp các khả năng để từ đó tìm ra hung thủ. 

Câu 1. (2 điểm)

– Xác định đúng yêu cầu về hình thức và dung lượng (khoảng 200 chữ) của đoạn văn.

– Thí sinh có thể trình bày theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng – phân – hợp, móc xích hoặc song hành. 

Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Phân tích nhân vật Sherlock Holmes trong đoạn trích ở phần Đọc hiểu.

– Xác định được các ý phù hợp để làm rõ vấn đề nghị luận, sau đây là một số gợi ý: 

+ Có cái nhìn khách quan trong quá trình điều tra, phá án: Holmes căn cứ trên những bằng chứng thu thập được tại hiện trường và qua điều tra hay những lẽ thường để suy luận chứ không suy luận nửa vời, dựa trên những thiên kiến cá nhân: Như anh đã biết, tôi đã đi bộ khi gần đến hiện trường, đầu óc hoàn toàn không có một dự kiến hay thiên kiến gì... Chiếc xe chở thuê thông thường ở London nhỏ hẹp hơn nhiều so với xe nhà.

+ Có khả năng quan sát nhanh nhạy và tác phong làm việc cẩn thận: Ông đã xem xét kĩ lưỡng cả bên ngoài hiện trường vụ án để tìm kiếm những manh mối mà cảnh sát bỏ sót.

+ Có vốn hiểu biết sâu rộng: Không có thương tích trên người nạn nhân, nhưng qua những nét kinh hoàng lưu lại trên mặt, tôi đoán hẳn nạn nhân đã được báo về số phận mình trước khi chết. Những người chết vì bệnh tim hoặc vì một nguyên nhân tự nhiên nào khác không bao giờ nét mặt lại nhăn nhúm đến như vậy. Ngửi môi nạn nhân, tôi thấy có mùi chua chua, tôi kết luận nạn nhân đã bị cưỡng bức uống thuốc độc.

+ Có khả năng suy luận đáng kinh ngạc:

   ++ Trước vụ án nan giải này, ông đã chọn cách tư duy ngược để lật lại vụ án, sớm tìm ra hung thủ.

   ++ Chỉ từ những manh mối thu được, Holmes đã có thể xác định được hung thủ với những đặc điểm rất ấn tượng, suy đoán được những bước đi của hung thủ: Không mấy ai, trừ phi là người thuộc tạng rất thừa máu, lại chỉ vì xúc cảm mà chảy máu mũi. Vì vậy, tôi dám nghĩ rằng thủ phạm chắc là một người lực lưỡng, mặt đỏ vì xung huyết.; Nếu y làm nghề đánh xe thì không có lý do gì y lại không tiếp tục nghề ấy.; Cũng không có lý do gì để giả thiết rằng y sống dưới một cái tên giả.

=> Nhận xét về Holmes: Holmes là một vị thám tử thông minh, nhanh nhạy, tài ba, xuất chúng,…

– Lựa chọn được các thao tác lập luận, phương thức biểu đạt phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận.

– Trình bày rõ quan điểm và hệ thống các ý.

– Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: Lí lẽ xác đáng, bằng chứng tiêu biểu, phù hợp; kết hợp nhuần nhuyễn giữa lí lẽ và bằng chứng. 

Đảm bảo chuẩn chính tả, dùng từ, ngữ pháp tiếng Việt, liên kết câu trong đoạn văn. 

Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.

Câu 2. (4 điểm)

Xác định đúng yêu cầu của kiểu bài: Nghị luận xã hội.

Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với đất nước trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay.

– Xác định được các ý chính của bài viết.

– Sắp xếp được các ý hợp lí theo bố cục 3 phần của bài văn nghị luận:

* Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận và nêu khái quát quan điểm của cá nhân về vấn đề.

* Thân bài: Triển khai vấn đề nghị luận: 

– Giải thích từ khóa: “Hội nhập quốc tế” là quá trình các quốc gia hợp tác, liên kết với nhau nhằm cải thiện mối quan hệ dựa trên việc chia sẻ lợi ích, mục tiêu, giá trị chung.

– Thực trạng: Đất nước ta ngày càng đẩy mạnh quá trình hội nhập quốc tế. (HS đưa ra số liệu thống kê nhằm giúp cho bài viết thêm xác thực, sâu sắc.) 

– Bàn luận: “Hội nhập quốc tế” được thể hiện thông qua việc các quốc gia tăng cường việc giao thương, trao đổi về hàng hóa, hợp tác trong các chiến lược, giao lưu về văn hóa,… Điều này không chỉ đem đến những cơ hội lớn cho việc phát triển đất nước mà còn đi kèm với nhiều thách thức.

+ Cơ hội:

   ++ Góp phần duy trì ổn định hòa bình: Sự đoàn kết giữa các quốc gia góp phần tạo nên sự ổn định hòa bình của thế giới, hạn chế nguy cơ xảy ra chiến tranh.  

   ++ Kích thích sự phát triển về kinh tế, văn hóa, xã hội: Việc hội nhập quốc tế đem đến nhiều cơ hội phát triển về mặt kinh tế, tạo thêm công ăn việc làm cho người dân, tạo điều kiện cho việc giao lưu văn hóa giữa các quốc gia, nâng cao đời sống nhân dân,…

+ Thách thức: Bản sắc văn hóa truyền thống dễ bị hòa tan, mai một theo năm tháng do tình trạng sính ngoại của một bộ phận người dân.

– Trách nhiệm của người trẻ đối với đất nước trong thời kì hội nhập quốc tế:

+ Ra sức rèn đức luyện tài để có thể đáp ứng được nhu cầu của xã hội, thời đại, sẵn sàng góp sức mình vào công cuộc xây dựng, đổi mới đất nước.

+ Tích cực giao lưu văn hóa đi kèm với việc bảo tồn, quảng bá văn hóa dân tộc trên trường quốc tế để tô đậm, làm giàu cho văn hóa dân tộc Việt Nam, để lại ấn tượng tốt đẹp trong mắt bạn bè quốc tế.

* Kết bài: Khái quát vấn đề nghị luận. 

– Lựa chọn được các thao tác lập luận, phương thức biểu đạt phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận.

– Trình bày rõ quan điểm và hệ thống các ý.

– Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: Lí lẽ xác đáng, bằng chứng tiêu biểu, phù hợp; kết hợp nhuần nhuyễn giữa lí lẽ và bằng chứng. 

Đảm bảo chuẩn chính tả, dùng từ, ngữ pháp tiếng Việt, liên kết văn bản.

Câu 1.  thể loại truyen trinh thám

Câu 2.  ngôi kể được sử dụng trong văn bản. là·ngôi thứ 3 

câu 4.Vì  vụ án này thi thể không hề có bất kì một thương tích nào nhưng trong gian phòng lại có nhiều vết máu.  Tại hiện trường vụ án xuất hiện nhiều điểm đáng ngờ, gần thi thể xuất hiện một chiếc nhẫn cưới của một người phụ nữ, trên một mé tường tối tăm có chữ “Rache” được viết bằng máu. Còn bên ngoài căn nhà có dấu vết để lại của một chiếc xe ngựa, dấu chân của một con ngựa và vết giày của hai người đàn ông. Những manh mối này khiến cho họ phải đau đầu vì không xác định được nghi phạm và động cơ gây án. 

Câu 5.nhân vật Sherlock Holmes là môt ngươi vô cùng tài giỏi vì anh có thể xác định được thủ phạm mà  thi thể không hề có bất kì một thương tích nào nhưng trong gian phòng lại có nhiều vết máu. cho thấy anh là 1 thiên tài vì có thể tìm thấy thủ phạm vì anh phá hiện rằng thấy những vết máu này trùng hợp với những vết chân của thủ phạm. Không mấy ai, trừ phi là người thuộc tạng rất thừa máu, lại chỉ vì xúc cảm mà chảy máu mũi. Vì vậy, tôi dám nghĩ rằng thủ phạm chắc là một người lực lưỡng, mặt đỏ vì xung huyết.  

Câu 4.

Vụ án này được coi là một vụ án nan giải, hóc búa vì:

– Trên thi thể của nạn nhân không hề có vết thương nào nhưng trong căn phòng lại có nhiều vết máu.

– Tại hiện trường vụ án có nhiều điểm đáng ngờ như chiếc nhẫn cưới, chữ viết “Rache” trên mé tường tối tăm và dưới thi thể của nạn nhân thứ hai.

– Hai vụ án xảy ra liên tiếp khiến cho các điều tra viên phải đau đầu vì khó mà xác định được nghi phạm và động cơ gây án thực sự.

 Mỗi năm cửa hàng nên đặt 40 cái ti vi để chi phí hàng tồn kho là nhỏ nhất

6\(\)\(\sqrt{ }\)