Nguyễn Ngọc Yến Nhi

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyễn Ngọc Yến Nhi
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

a) Gọi (O′) là đường tròn đường kính OA.

Vì OO′=OA−O′A nên hai đường tròn (O) và (O′) tiếp xúc trong.

b) Các tam giác cân AO′C và AOD có chung góc ở đỉnh A nên ACO′^=D^, suy ra O′C // OD.

Tam giác AOD có AO′=O′O và O′C // OD nên AC=CD.

loading...

Trường hợp 1: (O) và (O′) tiếp xúc trong.

Xét ΔOAC, ta có:

O′BOC=rR=O′AOA suy ra O′B // OC.

Suy ra các tiếp tuyến tại B và C song song với nhau vì chúng lần lượt vuông góc với O′B và OC.

Trường hợp 2: (O) và (O′) tiếp xúc ngoài.

Ta thấy ΔO′AB∽ΔOAC (g.g)

Suy ra O′BOC=rR=O′AOA

Nên O′B // OC.

Lập luận tương tự như trên, ta được điều phải chứng minh

 

loading...

a) Ta có: OO′=OI+O′I.

Vậy hai đường tròn tiếp xúc ngoài tại I.

b) Xét ΔAIJ và ΔA′IJ′ có:

A^=A′^=90∘

I1^=I2^ suy ra ΔAII∽ΔA′IJ′.

c) ΔAIJ ∽ΔA′IJ′ (g.g) 

Suy ra IAIA′=IJJI′=104=52 (1) 

ΔOIB∽ΔO′IB′  (g.g) suy ra OB // O′B′

Suy ra B1^=B1′^ suy ra IBIB′=OBO′B′=52 (2)

 Từ (1) và (2) suy ra IAIA′=IBIB′=52AIB^=A′IB^

Nên ΔIAB∽ΔIA′B′ (c.g.c).

d) ΔIAB∽ΔIA′B′ (c.g.c)

Suy ra ABA′B′=IAIA′=52;

OAO′A′=OBO′B′=52

Suy ra OAO′A′=OBO′B′=ABA′B′ suy ra ΔAOB∽ΔA′O′B′ (c.c.c).

e) ΔAOB∽ΔA′O′B′ suy ra OBA^=O′B′A′^;OBI^=O′B′I′^

Suy ra ABI^=AB′I′^ nên AB // A′B′.

Tứ giác ABA′B′ có hai cạnh đối song song nên nó là hình thang

 

loading...

a) Ta có: A1^=(180∘−O1^):2

A2^=(180∘−O2^):2

Suy ra A1^+A2^=90∘ suy ra DAE^=90∘.

b) Có tứ giác ADME là hình chữ nhật (tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật).

c) Gọi I là giao điểm của DE và AM suy ra ID=IA

ΔIAO=ΔIDO (ccc) suy ra IAO^=IDO^=90∘

Suy ra MA⊥OA với A∈(O)

Chứng minh tương tự: MA⊥O′A với A∈(O′).

Vậy MA là tiếp tuyến chung của hai đường tròn.

 a) Ta có (2x+1)2−9x2=0

(2x+1−3x)(2x+1+3x)=0

(−x+1)(5x+1)=0

+ Giải phương trình −x+1=0

x=1

+ Giải phương trình 5x+1=0

x=−15

Vậy phương trình có hai nghiệm là x=1 và x=−15.

b) Ta có: {5x−4y=32x+y=4

{5x−4y=38x+4y=16

{13x=192x+y=4

{x=1913y=1413

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm (x;y)= (1913;1413)

Gọi tốc độ của ca nô khi nước yên lặng là x (km/h) (x>6 ).

Tốc độ ca nô đi xuôi dòng là x+6 (km/h)

Ta có x≤40 nên x+6≤40+6, tức là x+6≤46

Gọi s (km) là quãng đường ca nô đi được trong 2 giờ 30 phút =2,5 giờ

Ta có s=2,5.(x+6) (km).

Do x+6≤46 nên 2,5.(x+6)<2,5.46 hay s≤115

Vậy quãng đường ca nô đi được trong 2 giờ 30 phút không vượt quá 115 km.