Nguyễn Thị Thu Giang

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyễn Thị Thu Giang
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Câu 1: thể thơ tự do

Câu 2:Hai hình ảnh cho thấy sự khắc nghiệt của thiên nhiên miền Trung là:

-" Mảnh đất nghèo nắng lắm mưa nhiều"

-" Bão giông hun hút thổi"

Câu 3: Những dòng thơ cho thấy:

-Miền trung tuy nhỏ hẹp, gian khó như " eo đất thắt đáy lưng ong" , nhưng chứa đụng tình người đậm sâu, ngọt ngào như " mật"

-Con người nơi đây giàu tình cảm, thủy chung, tình nghĩa, và luôn mong ngóng sự sum họp, đoàn tụ của gia đình

Câu 4: Việc vận dụng thành ngữ các tác dụng:

- Tăng tính hình ảnh và biểu cảm, diễn tả sinh động, mức độ khô cằn, thiếu thốn của đất miền Trung

-Gợi cảm giác chân thực, gần gũi, mộc mạc như chính con người miền Trung

-Làm nổi bật sự khắc nghiệt của thiên nhiên, qua đó càng làm nổi bật nghị lực sống bền bỉ của con người nơi đây

Câu 5: Tình cảm của tác giả dành cho miền Trung trong đoạn trích là sự trân trọng, yêu thương sâu sắc. dù mảnh đất này có nghèo khó, thiên nhiên có khắc nghiệt, nhưng con người giàu nghị lực, nghĩa tình và đáng quý. Tác giả không chỉ cảm thông mà còn thể hiện niềm tự hào , gắn bó sâu nặng với miền Trung

Câu 1:thể thơ của đoạn trích là thể thơ tự do

Câu 2: Nhân vật trữ tình bày tỏ lòng biết ơn đối với:

-Những cánh diều tuổi thơ và cảnh đồng quê.

-Người mẹ, người cha và thầy cô.

-Bạn bè cùng trang lứa.

-Những dấu chân của chính mình đã từng qua trên con đường trưởng thành.


Câu 3:

Dấu ngoặc kép dùng để:

Trích dẫn lời nói trực tiếp câu nói của người mẹ.

Nhấn mạnh lời dặn dò ân cần, thân thương, thể hiện tình cảm và sự quan tâm của người mẹ.

Câu 4: Nếu hiểu câu phép lặp là phép điệp, sử dụng trong đoạn trích thì có những ví dụ nào?

Trả lời:

-Phép lặp được sử dụng là: “Biết ơn…” lặp lại nhiều lần ở đầu các câu thơ

-Hiệu quả:

+Để nhấn mạnh cảm xúc biết ơn.

+Nhấn mạnh tình cảm sâu sắc, toàn diện của nhân vật trữ tình với gia đình, thầy cô, bạn bè và quê hương

+Làm nổi bật chủ đề của đoạn trích: lòng tri ân đối với những gì đã nuôi nấng, bồi đắp nên người

Câu 5:

Thông điệp ý nghĩa nhất là: Hãy luôn biết ơn và trân trọng những điều giản dị, thân thuộc đã nuôi dưỡng và hình thành nên con người chúng ta. Vì đó là nền tảng của nhân cách và là hành trang quý báu cho mỗi người trên hành trình trưởng thành.


Câu 1. 

Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.

Câu 2. 

Căn cứ vào chữ thứ hai của dòng thơ thứ nhất là chữ “thi” – luật bằng, suy ra bài thơ được triển khai theo luật bằng

Câu 3. 

- Biện pháp tu từ nổi bật nhất trong bài thơ là liệt kê trong câu thứ hai:

-Tác dụng của biện pháp liệt kê:

+ Tăng hiệu quả biểu đạt, nhấn mạnh ý của tác giả

+Tái hiện vẻ đẹp của thơ cổ điển: những hình ảnh thiên nhiên núi, sông, khói ,hoa, tuyết, trăng, gió thường xuất hiện trong thơ Đường-> thể hiện tâm hồn thanh tao, hòa mình vào thiên nhiên

+Tạo sự tương phản với thơ hiện đại: Nếu thơ xưa thien về thiên nhiên và cái đẹp, thì thơ hiện đại (hai câu cuối) lại hướng đến lý tưởng cách mạng, tinh thần thép.

+Tác giả không phủ nhận vẻ đẹp của thơ xưa mà chỉ  ra rằng thơ hiện đại cần phải có tính chiến đấu, thể hiện được ý chí của thời đại

Câu 4: 

+Nguyễn Ái Quốc muốn nhấn mạnh rằng thơ ca hiện đại không chỉ ca ngợi thiên nhiên mà còn phải mang tinh thần chiến đấu và có sức mạnh như "thép" để phục vụ cách mạng.

+“Nhà thơ cũng phải biết xung phong” → Tác giả khẳng định người cầm bút không chỉ là nghệ sĩ mà còn là chiến sĩ, phải đóng góp vào công cuộc đấu tranh vì độc lập, tự do.

Câu 5: 

Bài thơ "Khán 'Thiên gia thi' hữu cảm" của Nguyễn Ái Quốc có cấu tứ rõ ràng theo lối đối lập giữa thơ xưa và thơ nay, thể hiện trong hai phần tương phản. Hai câu đầu nói về đặc điểm của thơ ca truyền thống, thường ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên với những hình ảnh quen thuộc như núi, sông, khói, hoa, tuyết, trăng, gió. Đây là những yếu tố thường thấy trong thơ Đường, thể hiện sự hòa hợp giữa con người và thiên nhiên, tạo nên một phong cách thơ mang tính thưởng ngoạn. Tuy nhiên, đến hai câu sau, tác giả đã chuyển ý mạnh mẽ, khẳng định rằng thơ hiện đại phải có “thép”, tức là phải mang tinh thần cách mạng, phản ánh khí thế đấu tranh của thời đại. Nhà thơ không chỉ làm thơ mà còn phải biết xung phong, dấn thân vào con đường cứu nước. Cách xây dựng cấu tứ đối lập này giúp làm nổi bật sự khác biệt giữa thơ ca truyền thống và thơ hiện đại, từ đó nhấn mạnh tư tưởng của Bác Hồ: thơ không chỉ để thưởng thức cái đẹp mà còn phải phục vụ cách mạng, cổ vũ tinh thần đấu tranh của dân tộc.