

embexinhgai
Giới thiệu về bản thân



































Quy tắc dấu ngoặc là cách xử lý các phép toán khi có dấu ngoặc trong biểu thức, cụ thể:
- Nếu trước dấu ngoặc là dấu +, thì bỏ dấu ngoặc và giữ nguyên dấu bên trong.
- Nếu trước dấu ngoặc là dấu −, thì bỏ dấu ngoặc và đổi dấu tất cả các số hoặc biểu thức bên trong ngoặc (đổi dấu + thành −, − thành +).
Ví dụ:
\(+ \left(\right. a + b \left.\right) = a + b\)
\(- \left(\right. a + b \left.\right) = - a - b\)
a) Hai góc kề bù là:
\(\angle x O y \text{v} \overset{ˋ}{\text{a}} \angle y O m\)
b) Tính số đo góc \(y O m\):
\(\angle y O m = 180^{\circ} - 75^{\circ} = 105^{\circ}\)
c) Tia \(O t\) là tia phân giác của góc \(x O y\), nên:
\(\angle t O y = \frac{75^{\circ}}{2} = 37.5^{\circ}\)
Tính số đo góc \(t O m\):
\(\angle t O m = \angle y O m - \angle t O y = 105^{\circ} - 37.5^{\circ} = 67.5^{\circ}\)
Vậy :
- a) Góc kề bù: \(\angle x O y\) và \(\angle y O m\)
- b) \(\angle y O m = 105^{\circ}\)
- c) \(\angle t O y = 37.5^{\circ}\), \(\angle t O m = 67.5^{\circ}\)
chúc mừng mọi người nha !!!!
đề bài đâu ạ ?
có bị thương
có bị thương nhá cụ thể thì không biết nữa
Các số tự nhiên nhỏ hơn 80 là bội của 12:
12, 24, 36, 48, 60, 72
Tớ là lúc chuẩn bị đi thi nhưng trong đầu không có tí kiến thức nào cả =)
Bài giải:
Ta có:
E là trung điểm của BC ⇒ BE = EC
AB // CD (gt) ⇒ ∠ABE = ∠DCE (so le trong)
⇒ ΔABE ≅ ΔDCE (c.g.c)
⇒ AE = DE
Mà ∠AED = 90° (gt)
⇒ ΔAED vuông tại E, có AE = DE ⇒ ΔAED cân tại E
⇒ ∠ADE = ∠D (do ΔAED cân tại E)
Vậy DE là tia phân giác của góc D.
Bài giải
Số hạng thứ hai là:
686 − 17 − 17 = 652
652 : 4 = 163
Số hạng thứ nhất là:
163 + 17 = 180
Tổng là:
180 + 163 = 343
Vậy phép cộng đó là : 180 + 163 = 343