Nguyễn Đức Trí

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng các bạn đã ghé thăm nhà của mình !
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Số phân số phần mua thêm 4 m:

\(1-\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{9}=\dfrac{90}{90}-\dfrac{9}{90}-\dfrac{10}{90}=\dfrac{71}{90}\)

Số m tấm vải dài :

\(4:\dfrac{71}{90}=4x\dfrac{90}{71}=\dfrac{360}{71}\) \(\left(m\right)\)

1) Hiệu của 2 số lẻ biết giữa chúng có 48 số lẻ :

48x2-1=95

2) Hiệu của 2 số chẵn biết giữa chúng có 157 số chẵn :

157x2-1=313

3) Hiệu của 2 số chẵn biết giữa chúng có 56 số chẵn :

56x2-1=111

3) Hiệu của 2 số chẵn biết giữa chúng có 76 số lẻ :

76x2-1=151

a) Số chia hết cho 2 là :504; 540; 450

b) Số chia hết cho 5 là :405; 450; 540

\(Q=x^2-20x+325\)

\(Q=x^2-20x+100+225\)

\(Q=\left(x-10\right)^2+225\)

mà \(\left(x-10\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow Q=\left(x-10\right)^2+225\ge225\)

\(\Rightarrow Min\left(Q\right)=225\)

\(x\notin N\)

mà x=n+6; n<5 và nϵN*

⇒ M không có phần tử nào thỏa điều kiện

Số phút Hoa để làm được 1 miếng bánh :

\(1.\dfrac{5}{10}:3=\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{6}\) (phút)

Số phút Linh để làm được 1 miếng bánh :

\(1.\dfrac{6}{40}:7=\dfrac{3}{20}.\dfrac{1}{7}=\dfrac{3}{140}\) (phút)

So sánh \(\dfrac{1}{6}\&\dfrac{3}{140}\)

\(\dfrac{1}{6}=\dfrac{70}{420}\)

\(\dfrac{3}{140}=\dfrac{9}{420}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{6}>\dfrac{3}{140}\)

⇒ Hoa làm nhanh hơn Linh.

\(\dfrac{a}{4}-\dfrac{2}{b}=\dfrac{5}{4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{ab}{4b}-\dfrac{8}{4b}=\dfrac{5b}{4b}\)

\(\Rightarrow ab-8=5b\) \(\left(b\ne0\right)\)

\(\Rightarrow ab-5b=8\)

\(\Rightarrow b\left(a-5\right)=8\)

⇒ (a-5) và b ϵ {-1;1;-2;2;-4;4;-8;8}

⇒ (a;b) ϵ {(4;-8);(6;8);(3;-4);(7;4);(1;-2);(9;2);(-3;-1);(13;1)}

a) x-5=22 ⇒ x=27 (xϵN)

⇒ Tập hợp có 1 phần tử xϵN

b) 2.y.0=15 ⇒ y.0=15/2 ⇒ y không có phần tử (xϵN)

c) y.0=15 ⇒ y không có phần tử (xϵN)

d) f ϵ {0;5) ⇒ Tập hợp có 2 phần tử fϵN

e) e ϵ {1;2;4;6) ⇒ Tập hợp có 4 phần tử eϵN

a) 37.75+37.45+63.67+63.53

= 37.(75+45)+63.(67+53)

= 37.120+63.120

= 120.(37+63)

= 120.100

= 12000

b) 35.34+35.86+65.75+65.45

= 35.(34+86)+65.(75+45)

= 35.120+65.120

=120.(35+65)

= 120.100

= 12000

c) 78.31+78.24+78.17+22.72

= 78.(31+24+17)+22.72

= 78.72+22.72

= 72.(78+22)

= 72.100

= 7200

Gọi T là toàn bộ số tiền

Gọi s là giá tiền 1 chai sữa

Gọi m là giá tiền 1 chiếc bánh mì

Theo đề bài ta có :

T=6s+7m (1)

T=8s+4m (2)

Từ (1) và (2) ⇒ 8s+4m=6s+7m ⇒ 2s=3m

(1) ⇒ T=2s.3+7m=3m.3+7m=9m+7m=16m

Vậy Hanni chỉ mua bánh mì nhiều nhất là 16 chiếc bánh