PHẠM KHÁNH NAM

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của PHẠM KHÁNH NAM
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Ta có

BC⊥AB′;B′C′⊥AB′BCAB;BCAB => BC//B'C'

⇒ABAB′=BCB′C′⇒xx+h=aa′ABAB=BCBCx+hx=aa

⇒a′x=ax+ah⇒x(a′−a)=ah⇒x=aha′−a(dpcm)ax=ax+ahx(aa)=ahx=aaah(dpcm)

a: DN/BD=DM/DA

CP/CA=CQ/CB

mà DM/DA=CQ/CB

nên DN/BD=CP/CA

b: Xét ΔDAB có MN//AB

nên MN/AB=DM/DA

Xet ΔCAB có PQ//AB

nên PQ/AB=CQ/CP

mà DM/DA=CQ/CP

nên  MN=PQ

Lấy D là trung điểm của cạnh BC.

Khi đó, AD là đường trung tuyến của tam giác ABC.

Vì G là trọng tâm của tam giác ABC nên điểm G nằm trên cạnh AD.

Ta có AGAD=23ADAG=32 hay AG=23ADAG=32AD

Vì MG // AB, theo định lí Thalès, ta suy ra: AGAD=BMBD=23ADAG=BDBM=32

Ta có BD = CD (vì D là trung điểm của cạnh BC) nên BMBC=BM2BD=22.3=13BCBM=2BDBM=2.32=31

Do đó BM=13BCBM=31BC (đpcm).

Ta có DE//AC ⇒AEAB=CDBCABAE=BCCD (Talet)

Ta có DF//AB ⇒AFAC=BDBCACAF=BCBD (Talet)

⇒AEAB+AFAC=CDBC+BDBC=BCBC=1(dpcm)ABAE+ACAF=BCCD+BCBD=BCBC=1(dpcm)

a) Tứ giác AEDF có EAF^=AED^=AFD^=90∘ nên là hình chữ nhật.

ΔABC vuông cân tại A có AM là trung tuyến nên AM cũng là đường phân giác EAF^.

Hình chữ nhật AEDF có đường chéo AD là tia phân giác EAF^ nên là hình vuông.

b) ΔAEF vuông tại A có AE=AF nên vuông cân tại A

Suy ra F1^=45∘=C^ mà F1^,C^ đồng vị nên EF // BC.

c) Gọi O là giao của AD với EF suy ra OE=OD=OF=OA

ΔENF vuông tại N có NO là đường trung tuyến nên NO=EO=FO

ΔAND có NO là đường trung tuyến mà NO=AD2 suy ra ΔAND vuông tại N.

a) Tứ giác ABCD có hai đường chéo AC,BD cắt nhau tại trung điểm N của mỗi đường nên là hình bình hành.

b) Ta có AP⊥BCAQ // BC suy ra AP⊥AQ.

Tứ giác APCQ có ba góc vuông nên là hình chữ nhật.

Khi đó hai đường chéo AC,PQ cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường, mà NA=NC nên N là trung điểm của PQ.

Suy ra P,N,Q thẳng hàng.

c) Để tứ giác ABCD là hình vuông thì ta cần AB⊥BC,AB=BC hay ΔABC vuông cân tại B.

a) Tứ giác ADME có DAE^=D^=E^=90∘ nên ADME là hình chữ nhật.

b) Vì DM⊥AB và AC⊥AB nên DM // AC suy ra C^=BMD^ (so le trong).

Xét ΔDMB và ΔECM có:

     D^=E^=90∘

     BM=CM (giả thiết)

     DMB^=C^ (so le trong)

Vậy ΔDMB=ΔECM (cạnh huyền - góc nhọn)

Suy ra ME=BD (hai cạnh tương ứng) mà ME=AD nên AD=BD.

Tứ giác AMBI có hai đường chéo AB,MI cắt nhau tại D là trung điểm của mỗi đường nên là hình bình hành.

Mà MI⊥AB suy ra AMBI là hình thoi.

c) Để AMBI là hình vuông thì AM⊥BM hay AM vừa là đường trung tuyến vừa là đường cao nên ΔABC vuông cân tại A.

d) Giả sử AM cắt PQ tại F và PQ cắt AH tại O.

Khi đó ΔOAQ có OA=OQ nên  ΔOAQ cân tại O suy ra Q1^=OAQ^

ΔAMC cân tại M suy ra A1^=C^

Do đó, A1^+Q1^=C^+OAQ^=90∘

Suy ra ΔFAQ vuông tại F hay AM⊥PQ.

a) Ta có O1^+O3^=90∘ và O2^+O3^=90∘ suy ra O1^=O2^.

Mặt khác A1^=B1^=45∘.

Xét ΔAOP và ΔBOR có

    OA=OB ( giả thiết)

    A1^=B1^=45∘

    O1^=O2^ (chứng minh trên)

Suy ra ΔAOP=ΔBOR (g.c.g)

b) Từ ΔAOP=ΔBOR suy ra OP=OR (hai cạnh tương ứng)

Chứng minh tương tự cho ΔOBR=ΔOCQ và ΔOCQ=ΔODS

Suy ra OR=OQ và OQ=OS.

Khi đó OP=OR=OS=OQ.

c) Tứ giác PRQS là hình thoi vì có bốn cạnh bằng nhau.

Mà ΔOPR có OP=OR và POR^=90∘ nên ΔOPR là tam giác vuông cân tại O

Suy ra P1^=45∘.

Tương tự P2^=45∘ nên RPS^=P1^+P2^=90∘.

Hình thoi PRQS có RPS^=90∘ nên nó là hình vuông.

a) Ta có AD=BC suy ra AD2=BC2 nên MC=ND và MC // ND

Do đó, MCDN là hình bình hành.

Lại có CD=AB=AD2=ND nên MCDN là hình thoi

b) BM // AD suy ra ABMD là hình thang.

Mà ADC^=120∘ mà DM là phân giác ADC^ nên ADM^=60∘=BAD^.

Vậy ABMD là hình thang cân.

c) ΔKAD có KAD^=KDA^ nên là tam giác cân.

Xét ΔMBK và ΔMCD có:

     MB=MC (giả thiết)

     M1^=M2^ (đối đỉnh)

     B1^=C^ (so le trong)

Vậy ΔMBK=ΔMCD (g.c.g) suy ra MK=MD (hai cạnh tương ứng).

Khi đó AM là đường trung tuyến và BK=CD (hai cạnh tương ứng)

Mà CD=AB suy ra AB=BK hay DB là đường trung tuyến.

Khi đó, ΔKAD có ba đường trung tuyến AM,BD,KN đồng quy.

a) Tứ giác DKMN có D^=K^=N^=90∘ nên là hình chữ nhật.

b) Vì DKMN là hình chữ nhật nên DF // MH

Xét ΔKFM và ΔNME có:

     K^=N^=90∘

     FM=ME ( giả thiết)

     KMF^=E^ (đồng vị)

Vậy ΔKFM=ΔNME (cạnh huyền - góc nhọn)

Suy ra KF=MN (hai cạnh tương ứng) mà MN=DK nên DF=2DK và MH=2MN.

Do đó DF=MH.

Tứ giác DFMH có DF // MH,DF=MH nên là hình bình hành.

Do đó, hai đường chéo DM,FH cắt nhau tại trung điểm O của mỗi đường hay F,O,H thẳng hàng.

c) Để hình chữ nhật DKMN là hình vuông thì DK=DN (1)

Mà DK=12DF và DN=KM=NE nên DN=12DE (2)

Từ (1),(2) suy ra DF=DE.

Vậy ΔDFE cần thêm điều kiên cân tại D.