Nguyễn Thị Thương Hoài

Giới thiệu về bản thân

Muốn trí bay cao tâm cần tịnh cả giận mất khôn thiệt thân mình tĩnh tâm
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

A = 2022 x 98,76 + 2023 x 1,24  - 2,48 : 2

A =  2022 x 98,76 + (2022 + 1) x 1,24 - 1,24

A = 2022 x 98,76 + 2022 x 1,24 + 1,24 - 1,24

A = 2022 x (98,76 + 1,24)  + (1,24 - 1,24)

A = 2022 x 100 + 0

A = 202200

CM: \(\overline{abc}\) ⋮ 7

Ta có:

\(\overline{abc}\) = a x 100 + b x 10 + c 

\(\overline{abc}\) = a x 98 + a x 2 + 7 x b +  3 x b + c 

\(\overline{abc}\) = 7 x 14 x a + 7 x b + a x 2  +3 x b + c

Vì (7 x 14 x a + 7 x b) ⋮  7 nên a x 2 + 3 x b  +c ⋮ 7 (tính chất chia hết của một tổng)

 

 

5300 > 54 = 625 > 453

Vậy 5300 > 453

         Olm chào em đây là toán nâng cao chuyên đề bài toán vòi nước, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng toán này như sau:

                   Giải:

  Cứ một giờ vòi 1 chảy được: 

                 1 : 9 = \(\dfrac{1}{9}\) (bể)

 Cứ một giờ vòi hai chảy một mình được:

                1 : 15 = \(\dfrac{1}{15}\)(bể)

Trong ba giờ vòi một chảy được:

               \(\dfrac{1}{9}\times3\) = \(\dfrac{1}{3}\)(bể)

    Cả hai vòi cùng chảy trong một giờ được:

              \(\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{4}{9}\)(bể)

Số phần bể hai vòi cùng chảy là:

             1 - \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{2}{3}\) (bể)

Thời gian để hai vòi chảy được hai phần ba bể là:

           \(\dfrac{2}{3}\) : \(\dfrac{4}{9}\) = \(\dfrac{3}{2}\) (giờ)

        \(\dfrac{3}{2}\) giờ = 1 giờ 30 phút

Thời gian kể từ khi mở vòi một đến khi cả hai vòi cùng chảy đầy bể là:

          3 giờ +  1 giờ 30 phút = 4 giờ 30 phút

Đáp số: Thời gian từ khi mở vòi hai đến khi cả hai vòi cùng chảy đầy bể là 1 giờ 30 phút

Thời gian từ khi mở vòi một đến khi cả hai vòi cùng chảy đầy bể là 4 giờ 30 phút

 

 

 

       

        

 

 

       

  

 

                           

        Olm chào em, cảm ơn em đã đánh giá chất lượng bài giảng, bài học trên Olm. Cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé. 

        Cái bảng, em nhé.

A =    \(x^{3^{ }}\) + a\(x\) + b

A = (\(x^3\) + 1) + (a\(x\) + a) + (- a  + b) - 1 

A = (\(x+1\)).(\(x^2\) - \(x\) + 1) + a.(\(x+1\)) + (b - a - 1)

A = (\(x+1\)).(\(x^2\) - \(x+1\) + a) + (b  - a - 1)

⇒A : \(x\)  + 1 dư 7 khi và chỉ khi: b - a - 1 = 7 ⇒ b = a + (1 + 7) = a + 8

A = \(x^3\) + a\(x\) + b

A = (\(x^3\) - 27) + (a\(x\) - 3a) + (27 + 3a + b) 

A = (\(x-3\)).(\(x^2+3\)\(x+3\)) + a.(\(x\) - 3) + (27 + 3a + b)

A = (\(x\) - 3).(\(x^2+3\)\(x\)+ 9) + (27 + 3a + b)

A : \(x-3\) dư - 5 khi và chỉ khi  27 + 3a +b = -5

Thay b = a +  8 vào 27 + 3a +  b = - 5

Ta được: 27 + 3a + a + 8 = - 5

                        3a + a = - 5 - 27 - 8

                          4a = - 40

                           a = -40 : 4

                           a = - 10

             ⇒ b = a + 8 = - 10 +  8 = - 2

Vậy a = -10; b = -2

 

 

 

 Em cần đổi phân số này ra phân số thập phân hay như nào em ơi?

@ Hung Duy Ho em liên hệ với cô qua zalo để được hướng dẫn em nhé.     0385 168 017 

Chân trong chân núi là từ mang nghĩa chuyển em nhé.