Nguyễn Thị Thương Hoài
Giới thiệu về bản thân
a, x ⋮ (-2) và -10 ≤ x ≤ 2
x ⋮ (-2) ⇒ x \(\in\) B(-2) ⇒ x = -2k ; k \(\in\) Z
vì -10 ≤ x ≤ 2 ⇒ -10 ≤ -2k ≤ 2 ⇒ -5 ≤ k ≤ 1
⇒ k \(\in\) { -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1}
⇒ x \(\in\) { -10; -8; -6; -4; -2; 0; 2}
b, -30 ⋮ x ⇒ x \(\in\) Ư(-30)
- 30 = - ( 2. 3. 5 )
Ư(-30) = { -30; -15; - 10; - 6; -5; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}
2x + 3 ⋮ x - 1
⇒ 2x - 2 + 5 ⋮ x - 1
2(x-1) + 5 ⋮ x - 1
5 ⋮ x - 1
x - 1 \(\in\) { -5; -1; 1; 5}
x \(\in\) { -4; 0; 2; 6}
1 - 2x ⋮ x
⇒ 1 ⋮ x
⇒ x \(\in\) { -1; 1}
A = 4100 + 499 +...........+ 41 + 1
4A = 4101 + 4100 + 499 +............+ 41
4A - A = 4101 - 1
3A = 4101 - 1
A = (4101 - 1): 3
Thầy ra đề toàn hàng độc theo phong cách. Thách các em tìm được lời giải trên mạng để coppy đấy. Và Chấp mọi loại tài liệu nhé các em.
Đề của thầy là số hai thì không ai là số một
Cảm ơn cô nhiều ạ, sự đột phá trong phong cách thưởng quà sẽ là động lực to lớn cho các bạn phấn đấu đạt được phần thưởng. Tất cả chúng ta hãy luôn gìn giữ xây dựng hình ảnh trang web học 24 và olm luôn là trang web thịnh hành và phát triển hàng đầu nhé. Trân Trọng
Thời gian để ba loại đèn cùng phát sáng phải là bội chung của 6; 8; 10
Sau khi ba loại đèn cùng phát sáng thì thời gian cả ba loại đèn phát sáng lần đầu tiên phải là bội chung nhỏ nhất của 6; 8; 10
6 = 2.3; 8 = 23; 10 = 2.5
BCNN( 6; 8; 10) = 23 . 3 . 5 = 120
Kết luận: Từ những lập luận và phân tích trên ta có Sau khi ba loại đèn cùng phát sáng thì cả ba loại đèn lại cùng phát sáng lần đầu tiên vào giây thứ 120
Khi tăng thừa số thứ nhất lên 3 lần, giảm thừa số thứ hai đi 5 lần thì tích mới so với tích cũ :
3 : 5 = \(\dfrac{3}{5}\) (tích cũ)
Tích mới là: 350 x \(\dfrac{3}{5}\) = 210
Đáp số : Tích mới 210