Lê Thị Trà My

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Lê Thị Trà My
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

a) (x−2y)(3xy+6x2+x)

=3x2y−6xy2+6x3−12x2y+x2−2xy

=−9x2y−6xy2+6x3+x2−2xy

b) (18x4y3−24x3y4+12x3y3):(−6x2y3)

=−3x2+4xy−2x.​

a) ​Tứ giác ABCD là hình chữ nhật (GT)

Suy ra AD // IC (hai cạnh đối) nên tứ giác AICD là hình thang.

Mà ADC^=90∘ (góc của hình chữ nhật)

Do đó tứ giác AICD là hình thang vuông.

b) Tứ giác ABCD là hình chữ nhật nên AD // BC,AD=BC.

Mà IK lần lượt là trung điểm của BCAD.

Suy ra AK // IC và AK=IC.

Tứ giác AICK có AK // IC và AK=IC nên tứ giác AICK là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết).

c) Gọi O là giao điểm của AC và BD

Suy ra O là trung điểm của AC và BD (1) (tính chất đường chéo hình chữ nhật)

Tứ giác AICK là hình bình hành (chứng minh trên).

Suy ra AC cắt IK tại trung điểm của AC (2)

Từ (1) và (2) suy ra O là trung điểm của ACIK và BD.

Hay ba đường thẳng ACBDIK cùng đi qua điểm O.

a) Ta có h=20t−16t2=4t(5−4t).

b) Với t=0,5 thì 4t=2 vào biểu thức trên ta được:

h=2(5−2)=6 (ft) =6.30,48=183 (cm).

a) Bậc của đa thức P là 3

Đa thức P có 4 hạng tử là 2x2y−3x8y2; −1

b) Thay x=−1;y=12 vào đa thức P ta có:

P=2.(−1)2.12−3.(−1)+8.(12)2−1

=2.1.12+3+8.14−1

=1+3+2−1 =5.

Vậy P=5 tại x=−1;y=12.

2. P=5xy2−3x2+2y−1 và Q=−xy2+9x2y−2y+6

P+Q=(5xy2−3x2+2y−1)+(−xy2+9x2y−2y+6)

=5xy2−3x2+2y−1−xy2+9x2y−2y+6

=(5xy2−xy2)−3x2+(2y−2y)+(−1+6)+9x2y

=4xy2−3x2+5+9x2y.

P−Q=(5xy2−3x2+2y−1)−(−xy2+9x2y−2y+6)

=5xy2−3x2+2y−1+xy2−9x2y+2y−6

=(5xy2+xy2)−3x2+(2y+2y)+(−1−6)−9x2y

=6xy2−3x2+4y−7−9x2y.

Xét tam giác ABC có BC⊥ AB′ và B′C′⊥AB′ nên suy ra BC // B′C′.

Theo hệ quả định lí Thalès, ta có: ABAB′ =BCBC′

Suy ra xx+h =aa′

a′.x=a(x+h)

a′.x−ax=ah

x(a′−a)=ah

x=aha′ −a.

Trong tam giác ADB, ta có: MN // AB (gt)

Suy ra DNDB =MNAB (hệ quả định lí Thalès) (1)

Trong tam giác ACB, ta có: PQ // AB (gt)

Suy ra CQCB =PQAB (hệ quả định lí Thalès) (2)

Lại có: NQ // AB (gt); AB // CD (gt)

Suy ra NQ // CD

Trong tam giác BDC, ta có: NQ // CD (chứng minh trên)

Suy ra DNDB =CQCB (định lí Thalès) (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra MNAB =PQAB hayMN = PQ$ (đpcm).

Khi đó, AD là đường trung tuyến của tam giác ABC.

Vì G là trọng tâm của tam giác ABC nên điểm G nằm trên cạnh AD.

Ta có AGAD=23 hay AG=23AD.

Vì MG // AB, theo định lí Thalès, ta suy ra: AGAD=BMBD=23.

Ta có BD=CD (vì D là trung điểm của cạnh BC) nên BMBC=BM2BD=22.3=13.

Do đó BM=13BC (đpcm).

 là hình thang suy ra AB // CD.

Áp dụng hệ quả định lí Thalès, ta có: OAOC =OBOD

Suy ra OA.OD=OB.OC (đpcm).

Áp dụng định lí Thalès trong tam giác:

DE // AC nên AEAB=CDBC;

DF // AC nên AFAC=BDBC.

Khi đó, AEAB+AFAC=CDBC+BDBC=BCBC=1