KHÚC KIẾN BÌNH

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của KHÚC KIẾN BÌNH
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Câu1: Thể thơ 7 chữ.

Câu2: đề tài của bài thơ là chia ly.

Câu3: biện pháp tu từ đc sử dụng xuyên suốt bài thơ là điệp từ . Có tác dụng làm tăng sức gợi hình gợi cảm , làm cho câu văn thêm sinh động hơn .

Câu4: vần và kiểu vần được gieo trong khổ thơ cuối của văn bản là: vần chân và kiểu vần là vần liền.

Câu5: chủ đề và mạch cảm xúc trong văn bản là: Chủ đề: Bài thơ "Những bóng người trên sân ga" của Nguyễn Bính khắc họa nỗi buồn và sự cô đơn của con người trong những khoảnh khắc chia ly tại sân ga. Qua hình ảnh các nhân vật tiễn biệt nhau, tác giả gợi lên cảm giác về sự xa cách, mất mát trong các mối quan hệ con người, đồng thời làm nổi bật tính nhân văn trong những giây phút chia tay.

Mạch cảm xúc: Mạch cảm xúc của bài thơ diễn ra theo sự lặp lại của các cuộc chia ly, từ những cuộc chia tay giữa các nhân vật như bạn bè, người yêu, vợ chồng, mẹ con... cho đến hình ảnh cuối cùng là một người ra đi lẻ bóng. Từ đó, cảm xúc buồn bã, cô đơn dần được đẩy lên cao trào. Nỗi buồn của từng nhân vật được trải ra, từ cảnh chia tay đầy xúc động của người thân, bạn bè cho đến sự trống vắng của người ra đi đơn độc. Kết thúc bài thơ là một nỗi buồn mênh mang không chỉ của nhân vật trong thơ mà còn của chính không gian sân ga, nơi luôn chứng kiến những cuộc chia ly.

câu 2: đoạn trích trên kể về việc Thúc Sinh từ biệt Thuý Kiều và để về gặp Hoạn Thư .

câu 3: biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ là biện pháp đối.Tác dụng: Cấu trúc câu thơ rất đặc sắc được thể hiện ở cách sử dụng các số từ đặt trong thế đối lập tương phản: “chiếc” với “năm” “muôn” với “một” đã làm nổi bật nỗi buồn thao thức đơn chiếc lẻ bóng của nàng Kiều… là vô cùng vô tận.

 

câu 4: cảm hứng chủ đạo trong văn trên là sự đồng cảm, xót thương trước khát vọng hạnh phúc nhỏ nhoi mà mong manh, bấp bênh, nhiều bất trắc của nàng Kiều.

câu 5: đặt tên nhan đề đoạn trích là: Thúc Sinh và Thuý Kiều từ biệt nhau . Vì Thúc Sinh chưa nói với Hoạn Thư là mình có vợ lẽ là Thuý Kiều 

 

câu 1: thể thơ lục bát