Hoàng

Giới thiệu về bản thân

chào mừng tất cả các bạn đến với trang cá nhân của mình
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

a)ARN được tổng hợp theo 2 nguyên tắc là nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc khuôn mẫu, ARN là bản sao của một đoạn ADN (tương ứng với một gen), ngoài ra ở một số virut ARN là vật chất di truyền.

 

Nôi dung nguyên tắc bổ sung: Trong di truyền học, sinh học phân tử, nguyên tắc bổ sung là nguyên tắc liên kết giữa một nucleotide và một nucleotide khác đối diện, trong các đại phân tử DNA hay RNA.

Nội dung nguyên tắc khuôn mẫu: các mạch ADN của mẹ làm mạch khuôn để tổng hợp mạch ADN mới (có ở nhân đôi ADN)

b) trình tự các nucleotide của đoạn mạch ADN tổng hợp nên mRNA là

U-X-G-U-A-U-C-G-U

dãy hoạt động hóa học của kim loại :

theo chiều giảm dần K, Na, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
dài hơn nữa thì có :

Li, K, Na, Ba, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, (H), Cu, Hg, Ag, Pt, Au.

XONG RỒI ĐÓ, BẠN XEM NHÉ !

nước là một chất lỏng không mùi, không vị, ở nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn, hóa rắn ở 0 độ C, hóa hơi ở 100 độ C, nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/Kg.K, khối lượng riêng là 997 kg/m3, có công thức hóa học là H2O, nước có thể phản ứng mạnh với Li, Ca, Na, K, Ba, ... 

 

a) ta có phương trình Mg + 2HCl ==> MgCL2 + H2

b) ta đổi 60 kg = 60 000 g

từ câu a) ta có công thức hóa học 

Mg + 2HCl ==> MgCl2 + H2

Nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng :

Ta có C% = mct / mdd \(\times\)100 

=> C% = 48/60 \(\times\) 100 = 80%

Dãy hoạt động hóa học cho biết :

- Mức độ hoạt động hóa học của kim loại theo chiều giảm dần từ trái sang phải.

- Các kim loại đứng trước H tác dụng được vơi dung dịch hydrochloric acid (HCl) hoặc sulfuric acid (H2SO4) loãng.

Ví dụ Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2\(\uparrow\)

         2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2\(\uparrow\)

- Các kim loại đứng trước Mg phản ứng mạnh với nước ở điều kiện thường tạo thành dung dịch kiềm và giải phóng khí Hydrogen (H2).

Ví dụ: 2Na + 2H2\(\rightarrow\) 2NaOH + H2\(\uparrow\)

- Kim loai đứng trước (trừ K, Na,...) đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối.

Ví dụ: Cu + 2AgNO3 \(\rightarrow\) Cu(NO3)2 + 2Ag

          Fe + CuSO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + Cu

 

Câu10:C

Zn+H2SO4==>ZnSO4+H2

Fe+H2SO4==> FeSO4+H2

2Al+3H2SO4==> Al2(SO4)3+3H2

Câu 11:B

2K+2H2O==>2KOH+H2

2Na+2H2O==>2NaOH+H2

Câu 12: C

Mg+CuSO4==>MgSO4+Cu

2Al+3CuSO4==>Al2(SO4)3+3Cu

Fe+CuSO4==>FeSO4+Cu

Zn+CuSO4==>ZnSO4+Cu

Câu 13:B

Zn+H2SO4==>ZnSO4+H2

Mg+H2SO4==>MgSO4+H2

2Al+3H2SO4==>Al2(SO4)3+3H2

XONG RỒI ĐÓ BẠN XEM NHÉ !

 

 

a) Sắp xếp theo thứ tự giảm dần:Na, Mg, Cu, Ag, Au

b)Kim loại Na tác dụng với nước ở nhiệt độ thường

2Na+2H2O=2NaOH+H2

c) Kim loại Mg tác dụng được với dung dịch HCl

Mg+2HCl=MgCl2+H2

d) Kim loại Mg tác dụng được với dung dịch CuSO4

Mg+2CuSO4=Mg(SO4)2+2Cu

 

 

Câu28:B

CâU29:B

a) các kim loại tác dụng với HCl là K, Fe, Al, Mg, Zn, Na, Ba, Ca.

Pt: 2K + 2HCl \(\rightarrow\) 2KCl + H2\(\uparrow\)

     Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2\(\uparrow\)

     Al + 2HCl \(\rightarrow\) AlCl2 + H2\(\uparrow\)

    Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2\(\uparrow\)

    Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2\(\uparrow\)

    2Na + 2HCl \(\rightarrow\) 2NaCl + H2\(\uparrow\)

    Ba + 2HCl \(\rightarrow\) BaCl2 + H2\(\uparrow\)

    Ca + 2HCl \(\rightarrow\) CaCl2 + H2\(\uparrow\)

 b) các kim loại tác dụng được với NaOH là :K, Fe, Al, Zn, Mg, Na, Ba, Ca

Pt: K+2NaOH=K(OH)2+2Na

     Fe+2NaOH=Fe(OH)+2Na

     2Al+6NaOH=2Na3AlO3+3H2

    Zn+2NaOH=Zn(OH)2 + 2Na

   Mg+NaOH=MgOH+Na

   2Na+NaOH=Na2O+NaH

   Ba+2NaOH=Ba(OH)2+2Na

  Ca+2NaOH=Ca(OH)2+2Na

    

a) các kim loại tác dụng với H2O ở nhiệt độ thường là :K, Ba.

b) các kim loại tác dụng với dung dịch HCl là : K, Fe, Al, Mg.

c) các kim loại tác dụng với dung dịch CuSO4 là : K, Fe, Al, Ba, Mg.

d) các kim loại tác dụng với O2 là : K, Fe , Al, Ba, Cu, Mg.

e) các kim loại tác dụng với Cl2 là : K, Fe, Al, Ba, Cu, Mg, Ag