Trần Nhật Huy

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Trần Nhật Huy
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

a) Do MA⊥AB và NA⊥AC nên BAM^=CAN^=90∘.

Tam giác ABC cân tại A nên AB=AC và ABC^=ACB^.

Xét hai tam giác BAM và CAN có:

     ABM^=ACN^;

     AB=AC (cmt);

     BAM^= CAN^;

Vậy ΔBAM=ΔCAN (g.c.g).

b) ΔBAM=ΔCAN suy ra BM=CN (hai cạnh tương ứng).

Mà BM=BN+NM và CN=CM+MN.

Suy ra BN=CM.

c) Xét tam giác ABC có: ABC^+ACB^+BAC^=180∘.

Mà ABC^=ACB^ nên 2ABC^=180∘−BAC^=180∘−120∘=60∘.

Do đó ABC^=ACB^=30∘.

Do △BAM=△CAN (cmt) nên AM=AN (hai cạnh tương ứng).

Do đó tam giác AMN cân tại A (1).

Xét tam giác CAN vuông tại A có ANC^+ACN^=90∘ (trong tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau).

Do đó ANC^=90∘−ACN^=90∘−30∘=60∘ (2).

Từ (1) và (2) suy ra tam giác AMN đều.

Do đó MAN^=60∘.

Ta có: MAN^+NAB^=MAB^.

Suy ra NAB^=MAB^−MAN^=90∘−60∘=30∘.

Do đó NAB^=ABN^=30∘.

Suy ra tam giác ANB cân tại N.

Gọi số máy cày của ba đội lần lượt là xyz (máy).

Vì diện tích cày là như nhau nên số máy cày và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.

Nên x.5=y.6=z.8⇒x24=y20=z15.

Đội thứ hai có nhiều hơn đội thứ ba 5 máy nên y−z=5.

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

x24=y20=z15=y−z20−15=55=1

Suy ra x=24y=20z=15.

Từ 2x=5y ta suy ra x5=y2.

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

x5=y2=3x15=4y8=3x+4y15+8=4623=2

Suy ra x=2.5=10;

y=2.2=4.

a) x−3=74

x=7.(−3)4

x=−214.

b) x+915−x=23

(15−x).2=(x+9).3

30−2x =3x+27

5x=3

x=35.

 

a. Xét tam giác ABM và tam giác MEC có:

   BM=MC (M là trung điểm BC)

   AMB^=CME^(đối đỉnh)

   AM=ME (gt)

Suy ra ΔAMB= ΔEMC (c.g.c)

b. Xét tam giác ABH vuông tại H và tam giác BHD vuông tại H có:

  BH là cạnh chung

  AH=DH (gt)

Suy ra ΔABH=ΔDBH (c.g.c)

Suy ra AB=BD (cặp cạnh tương ứng) (1)

Ta lại có: ΔAMB= ΔEMC (cmt) suy ra AB=CE  (2).

Từ (1) và (2) suy ra CE=BD.

c. Vì ΔABH=ΔDBH nên AH=DH (cặp cạnh tương ứng).

Xét ΔAHM và ΔDHM đều vuông tại H:

   AH=DH

   Chung cạnh HM

Suy ra ΔAHM=ΔDHM (c.g.c).

Suy ra AM=DM (cặp cạnh tương ứng).

Vậy tam giác AMD là tam giác cân tại M.

 

Gọi số sách 3 lớp 7A, 7B, 7C quyên góp được là x,y,z (quyển) (x,y,z∈N∗ ).

Vì số sách mà ba lớp 7A,7B,7C quyên góp được tỉ lệ với ba số 5;6;8 nên x5=y6=z8.

Mà số sách lớp 7C quyên góp nhiều hơn số sách của lớp 7A quyên góp là 24 quyển nên z−x=24.

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
x5=y6=z8=z−x8−5=243=8
⇒x=5.8=40;y=6.8=48;z=8.8=64

Vậy số sách 3 lớp 7A,7B,7C quyên góp được lần lượt là 40 quyển; 48 quyển và 64 quyển.

a có: 2a=5b

Suy ra a5=b2.

Lại có: a5=3a15;b2=4b8.

Suy ra 3a15=4b8=3a+4b15+8=4623=2

a5=2 suy ra a=10.

b2=2 suy ra b=4.

a) Q(x)=3 x2+6 x−9.

b) Q(3)=3 .32+6.3−9=36.

c) Ta thấy Q(−1)=Q(−3)=0 nên x=1 và x=−3 là nghiệm của Q(x).

a) x6=−34

x=(−3).64

x=−92

Vậy x=−92.

b) 5x=15−20

x=5.(−20)15

x=−203

Vậy x=−203.

c) 3(x+11)=2(14−x)

3x+33=28−2x

3x+2x=28−33

5x=−5

x=−1

Vậy x=−1.

 

Ta có 3S=1+13+132+...++132021.

3S−S=(1+13+132+...++132021)−(13+132+133+…..+132021+132022)

=1−132022

3S−S=1−132022

S=12−12.32022

Vậy S<12.