K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hôm qua

                     Giải:

Quãng đường còn lại người đó phải đi là:

          150 \(\times\) (1 -  \(\dfrac{1}{5}\)) = 120 (km/h)

Gọi vận tốc dự định là \(x\)(km/h) ; \(x\) > 0

Vận tốc thực tế là: \(x\) + 10 (km/h)

Thời gian người đó đi hết quãng đường còn lại với vận tốc dự định là:

         120 : \(x\) = \(\dfrac{120}{x}\) (giờ)

Thời gian người đó đi hết quãng đường còn lại với vận tốc thực tế là:

         120 : (\(x\) + 10) = \(\dfrac{120}{x+10}\) (giờ)

Đổi 36 phút = \(\dfrac{3}{5}\) giờ

Theo bài ra ta có phương trình:

     \(\dfrac{120}{x}\) - \(\dfrac{120}{x+10}\) = \(\dfrac{3}{5}\)

      120.(\(\dfrac{1}{x}\) - \(\dfrac{1}{x+10}\)) = \(\dfrac{3}{5}\)

       120. \(\dfrac{x+10-x}{x\left(x+10\right)}\)\(\dfrac{3}{5}\)

        120.\(\dfrac{\left(x-x\right)+10}{x\left(x+10\right)}\) = \(\dfrac{3}{5}\)

         \(\dfrac{120.10}{x\left(x+10\right)}\) = \(\dfrac{3}{5}\)

         \(x\)(\(x\) + 10) = 120.10 : \(\dfrac{3}{5}\)

          \(x\)(\(x+10\)) = 2000

          \(x^2\) + 10\(x\) - 2000 = 0

    \(\Delta\)' = 52 + 2000 = 2025 > Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt là

    \(x_1\) = \(\dfrac{-5+\sqrt{2025}}{1}\) = 40 > 0(tm)

   \(x_2\) = \(\dfrac{-5-\sqrt{2025}}{1}\) = - 50 < 0 (loại)

Vậy vận tốc ban đầu của người đó là 40 km/h

Thời gian thực tế người đó đi hết quãng đường AB là:

    150 : 40 - \(\dfrac{3}{5}\) = 3,15 (giờ)

3,15 giờ = 3 giờ 9 phút

Kết luận: Vận tốc dự định của người đó là 40 km/h

Thời gian thực tế người đó đi hết quãng đường từ A đến B là 3 giờ 9 phút.

  

        

      

 

          

 

 

 

 

3 giờ 9 phút đug ko ạ?

 

27 tháng 8

Bây giờ lớp 9 học đạo hàm rồi hả em?

a: Xét (O) có

AB,AC là các tiếp tuyến

Do đó: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1),(2) suy ra AO là đường trung trực của BC

b: Xét (O) có

ΔCBD nội tiếp

CD là đường kính

Do đó: ΔCBD vuông tại B

=>CB\(\perp\)BD

mà AO\(\perp\)BC

nên AO//BD

a: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AC=\sqrt{5^2-3^2}=4\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có \(tanC=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{3}{4}\)

nên \(\widehat{C}\simeq37^0\)

ΔABC vuông tại A

=>\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)

=>\(\widehat{ABC}=90^0-37^0=53^0\)

b: Xét ΔBDC vuông tại B có BA là đường cao

nên \(BA^2=AD\cdot AC\)

=>\(AD=\dfrac{3^2}{4}=\dfrac{9}{4}=2,25\left(cm\right)\)

ΔABD vuông tại A

=>\(AB^2+AD^2=BD^2\)

=>\(BD=\sqrt{2,25^2+3^2}=3,75\left(cm\right)\)

Xét ΔBAD vuông tại A có AF là đường cao

nên \(BF\cdot BD=BA^2\left(1\right)\)

Xét ΔBAC vuông tại A có AE là đường cao

nên \(BE\cdot BC=BA^2\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra \(BF\cdot BD=BE\cdot BC\)

Xét tứ giác AEBF có \(\widehat{AEB}=\widehat{AFB}=\widehat{EBF}=90^0\)

nên AEBF là hình chữ nhật

ΔABC vuông tại A có AE là đường cao

nên \(\left\{{}\begin{matrix}AE\cdot BC=AB\cdot AC\\BE\cdot BC=BA^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AE=\dfrac{3\cdot4}{5}=2,4\left(cm\right)\\BE=\dfrac{3^2}{5}=1,8\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

AEBF là hình chữ nhật

=>\(S_{AEBF}=AE\cdot BE=2,4\cdot1,8=4,32\left(cm^2\right)\)

Gọi thời gian người thứ nhất và người thứ hai hoàn thành công việc khi làm một mình lần lượt là x(giờ) và y(giờ)

(Điều kiện: x>6; y>0)

Người thứ hai hoàn thành công việc nhanh hơn người thứ nhất là 6 giờ nên x-y=6(1)

Trong 1 giờ, người thứ nhất làm được: \(\dfrac{1}{x}\)(công việc)

Trong 1 giờ, người thứ hai làm được: \(\dfrac{1}{y}\)(công việc)

Trong 1 giờ, hai người làm được: \(\dfrac{1}{4}\)(công việc)

Do đó, ta có: \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{4}\left(2\right)\)

Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-y=6\\\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=y+6\\\dfrac{1}{y+6}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{y+y+6}{y^2+6y}=\dfrac{1}{4}\\x=y+6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y^2+6y=4\left(2y+6\right)=8y+24\\x=y+6\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y^2+6y-8y-24=0\\x=y+6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y^2-2y-24=0\\x=y+6\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\left(y-6\right)\left(y+4\right)=0\\x=y+6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}y=6\left(nhận\right)\\y=-4\left(loại\right)\end{matrix}\right.\\x=y+6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=6\\x=6+6=12\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)

Vậy: thời gian người thứ nhất và người thứ hai hoàn thành công việc khi làm một mình lần lượt là 12(giờ) và 6(giờ)

NV
26 tháng 8

Gọi thời gian làm 1 mình xong việc của người thứ nhất là x giờ, của người thứ hai là y giờ (với x;y>0)

Do người thứ nhất làm 1 mình cần nhiều hơn người thứ hai là 12 giờ nên:

\(x-y=12\) (1)

Trong 1 giờ người thứ nhất làm được \(\dfrac{1}{x}\) phần công việc

Trong 1 giờ người thứ hai làm được \(\dfrac{1}{y}\) phần công việc

Do 2 người làm chung trong 8 giờ xong việc nên:

\(8\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\right)=1\Rightarrow8x+8y=xy\) (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-y=12\\8x+8y=xy\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=y+12\\8\left(y+12\right)+8y=y\left(y+12\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=y+12\\y^2-4y-96=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=12\Rightarrow x=24\\y=-8< 0\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

NV
27 tháng 8

\(\Delta'=\left(m-2\right)^2-\left(m^2-2m+2\right)=-2m+2>0\Rightarrow m< 1\)

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-2\right)\\x_1x_2=m^2-2m+2\end{matrix}\right.\)

\(\left|\left(x_1+x_2\right)+x_1x_2\right|=3\)

\(\Leftrightarrow\left|2\left(m-2\right)+m^2-2m+2\right|=3\)

\(\Leftrightarrow\left|m^2-2\right|=3\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m^2-2=3\\m^2-2=-3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m^2=5\\m^2=-1\left(vn\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\sqrt{5}>1\left(loại\right)\\m=-\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(m=-\sqrt{5}\)

`sqrt{6x - 2} = 4`

`ĐKXĐ: 6x - 2 >=0 <=> x >=1/3`

`Pt <=> 6x - 2 = 16`

`<=> 6x = 18`

`<=> x = 3 ` (Thỏa mãn)

Vậy ...

NV
26 tháng 8

ĐKXĐ: \(x\ge\dfrac{1}{3}\)

\(\sqrt{6x-2}=4\)

\(\Leftrightarrow6x-2=16\)

\(\Leftrightarrow6x=18\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

18 tháng 8

a) `3x+m(y-1)=2`

`<=> (y-1)m=2-3x`

`<=>y-1=0` và `2-3x=0`

`<=>y=1` và `3x=2`

`<=>y=1` và `x=2/3` 

=>  Đường thẳng luôn đi qua điểm `(2/3;1)` cố định với mọi m 

b) `mx+(m-2)y=m`

`<=>mx+my-2y=m`

`<=>mx+my-m=2y`

`<=>m(x+y-1)=2y`

`<=>x+y-1=0` và `2y=0`

`<=>x+y=1` và `y=0`

`<=>x=1` và `y=0` 

=> Đường thẳng luôn đi qua điểm `(1;0)` cố định với mọi m