Phân tích hệ quả của xung đột Nam - Bắc triều, Trịnh - Nguyễn.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu nói "bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây" ám chỉ đến sự chống lại và phản đối đối với việc xâm lược của các quốc gia phương Tây vào miền Nam Á, đặc biệt là Việt Nam. Ý nghĩa của câu nói này là cho thấy rằng việc đấu tranh chống lại sự xâm lược và thực dân hóa không bao giờ có điểm dừng.
Đó là câu nói của người anh Nguyễn Trung Trực trước lúc chết khẳng định rằng người Việt Nam sẽ chẳng bao giờ chịu khuất phục.
Friedrich Paulus là sĩ quan cấp cao của quân đội Đức Quốc xã, chỉ huy lực lượng Đức tấn công thành phố Stalingrad của Liên Xô. Ông cũng chính là người đã chống lệnh trùm phát xít Adolf Hitler, trở thành Thống chế đầu tiên trong lịch sử Đức đầu hàng để cứu sống hàng chục nghìn binh sĩ khỏi phí mạng vô ích.
Vì ông đã kháng lệnh của Hitler khi Hitler ra lệnh tử thủ, Thống chế Friedrich Paulus quyết định đầu hàng Hồng quân để khỏi phung phí sinh mạng binh sĩ thuộc quyền một cách vô ích.
Người Do Thái là đại diện của những điều mà Hitler khiếp sợ hay coi thường như: ý muốn thống trị thế giới, tư tưởng hiện đại trong nghệ thuật, quan điểm chống chủ nghĩa dân tộc trong báo chí và các sản phẩm gợi dục. Hitler cũng có thể cho rằng, người Do Thái là nguyên nhân gây ra cuộc đại suy thoái kinh tế ở Đức
Hitler sát hại người Do Thái vì ông ta và Đảng Quốc xã theo đuổi một hệ tư tưởng cực đoan dựa trên thuyết chủng tộc ưu việt, coi người Do Thái là mối đe dọa lớn đối với sự thuần khiết và sức mạnh của chủng tộc Aryan. Hitler đổ lỗi cho người Do Thái về nhiều vấn đề xã hội, kinh tế và chính trị mà nước Đức phải đối mặt sau Thế chiến I. Từ đó, ông ta tiến hành Holocaust, một cuộc diệt chủng hệ thống nhằm tiêu diệt toàn bộ dân tộc Do Thái.
1. Thiết lập hệ thống chính quyền thuộc địa:
- Thành lập Liên bang Đông Dương (1887) gồm Việt Nam, Lào, Campuchia dưới sự thống trị của Toàn quyền Pháp.
- Chia Việt Nam thành các khu vực hành chính riêng biệt, do người Pháp cai trị trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các triều đình phong kiến.
- Thiết lập hệ thống quan lại tay sai, phục vụ cho mục đích thống trị của Pháp.
2. Bắt đầu đàn áp các phong trào yêu nước:
- Sử dụng các biện pháp quân sự đàn áp các cuộc khởi nghĩa vũ trang như: Phong trào Cần Vương, khởi nghĩa Yên Thế,...
- Ban hành các luật lệ hà khắc để hạn chế quyền tự do ngôn luận, lập hội, di chuyển của nhân dân.
- Tăng cường kiểm soát hoạt động của các tổ chức yêu nước.
3. Sử dụng chính sách "chia để trị":
- Chia rẽ các dân tộc, các tôn giáo, các tầng lớp nhân dân trong xã hội Việt Nam.
- Sử dụng các thủ đoạn mua chuộc, lôi kéo một số tầng lớp thống trị, trí thức, văn nhân vào bộ máy cai trị.
- Khuyến khích các hủ tục lạc hậu, nhằm kìm hãm ý thức dân tộc của nhân dân.
4. Hạn chế vai trò của triều Nguyễn:
- Biến triều Nguyễn thành một công cụ do Pháp điều khiển.
- Giữ cho triều Nguyễn chỉ còn là cái bóng mờ của quá khứ, không có thực quyền.
- Chuẩn bị cho việc xóa bỏ chế độ phong kiến sau này.
Hậu quả:
- Hệ thống chính trị thuộc địa được thiết lập, củng cố sự thống trị của Pháp ở Việt Nam.
- Các phong trào yêu nước bị đàn áp khốc liệt, nhưng tinh thần yêu nước, ý chí độc lập của nhân dân không bị khuất phục.
- Mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt, dẫn đến những cuộc đấu tranh mới của nhân dân.
những yếu tố tác động mạnh mẽ đến tư tưởng của Nguyễn Tất Thành là:
-Những biến động của xã hội của Việt Nam vào thời điểm cuối thể kỷ XIX và đầu thế kỷ XX
-Những thất bại của 2 khuynh hướng cứu nước trước đó của Việt Nam(phong kiến và dân chủ tư sản)
-Bản thân Nguyễn Tất Thành cũng là tầng lớp tri thức nên có độ hiểu biết đủ rộng, và bản thân Nguyễn Tất Thành cũng rất muốn tìm ra con đường giải phóng dân tộc cho An Nam.
Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân pháp tập trung vào. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân pháp tập trung vào cướp ruộng đất, lập đồn điền, khai thác mỏ, giao thông, thu thuế.
Lúc đầu thì kiên quyết chống, nhưng từ sau hiệp ước Nhâm Tuất thì triều đình lại cực kỳ nhu nhược, liên tiếp tiếp tay cho Pháp xâm lược Việt nam
Bạn tk nhé:
Khi thực dân Pháp đem quân sang xâm lược nước ta thì ban đầu triều đình nhà Nguyễn kiên quyết đứng lên chống Pháp, tuy nhiên càng về sau thì triều đình nhà Nguyễn tỏ thái độ vừa nhu nhược vừa sai người đi hòa hoãn, nhân nhượng với Pháp (Có những kẻ làm tay sai cho Pháp)
- Hệ quả tiêu cực:
- Đất nước Đại Việt bị chia cắt thành 2 đàng, lấy sông Gianh làm giới tuyến:
+ Đàng Ngoài: từ sông Gianh trở ra Bắc, do con cháu họ Trịnh thay nhau cai quản.
+ Đàng Trong: từ sông Gianh trở vào Nam, do con cháu họ Nguyễn truyền nối nhau cầm quyền.
- Hình thành nên cục diện “một cung vua - hai phủ chúa” (do cả hai chính quyền Trịnh, Nguyễn đều dùng niên hiệu vua Lê, đều thừa nhận quốc hiệu Đại Việt).
+ Ở Đàng Ngoài: trên danh nghĩa, vua Lê vẫn là người đứng đầu đất nước, nhưng thực tế, họ Trịnh nắm toàn quyền thống trị.
+ Ở Đàng Trong: con cháu họ Nguyễn cũng nối nhau cầm quyền, gọi là “chúa Nguyễn".
- Cuộc xung đột kéo dài giữa hai tập đoàn phong kiến Trịnh - Nguyễn đã làm suy kiệt sức người, sức của; tàn phá đồng ruộng, xóm làng; giết hại nhiều người dân vô tội; chia cắt đất nước và làm ảnh hưởng đến sự phát triển chung của quốc gia - dân tộc.
- Hệ quả tích cực: để củng cố thế lực, chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong đã từng bước khai phá, mở rộng lãnh thổ về phía Nam; đồng thời triển khai nhiều hoạt động thực thi chủ quyền tại quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.
Kể lại một câu chuyện truyền thuyết hoặc cổ tích