K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5

Chọn đáp án A nhé

19 giờ trước (7:57)

c em nha

17 giờ trước (9:57)

Tình trạng bạo lực học đường hiện nay có chiều hướng gia tăng và diễn biến hết sức phức tạp. Bạo lực học đường được hiểu là hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập, xâm hại thân thể, sức khỏe, lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây tổn hại về thể chất, tinh thần của người học xảy ra trong cơ sở giáo dục hoặc lớp độc lập.

Hiện tượng bạo lực không phải là hiện tượng mới, song thời gian gần đây hiện tượng này xảy ra liên tục hơn và bộc lộ tính chất nguy hiểm, nghiêm trọng. Điều đáng lo ngại là lý do dẫn đến bạo lực đôi khi rất đơn giản như va chạm trong lúc chơi đùa, trên đường đi học, mâu thuẫn nói xấu nhau trên các diễn đàn, mạng xã hội,…

Theo số liệu được Bộ Giáo dục và đào tạo (GD- ĐT), trong một năm học, toàn quốc xảy ra gần 1.600 vụ việc học sinh đánh nhau ở trong và ngoài trường học (khoảng 5 vụ/ngày). Cứ khoảng trên 5.200 học sinh (HS) thì có một vụ đánh nhau; cứ hơn 11.000 HS thì có một em bị buộc thôi học vì đánh nhau; cứ 9 trường thì có một trường có học sinh đánh nhau. Đáng lo ngại hơn, theo thống kê của Bộ Công An mỗi tháng có hơn 1.000 thanh thiếu niên phạm tội. Những số liệu đó là hồi chuông cảnh báo cho các gia đình, nhà trường và xã hội, cần quan tâm và có biện pháp thích hợp để đẩy lùi vấn nạn này.

* Các hình thức bạo lực học đường

Có nhiều hình thức bạo lực học đường xảy ra ở các nhóm đối tượng học sinh khác nhau, một số loại bạo lực học đường thường xảy ra như: Bạo lực về thể chất là hành vi dễ nhận thấy như đánh đập, bứt tóc, xô đẩy, xé quần áo, đổ đồ ăn lên người, trấn lột cướp đồ giữa học sinh với nhau. Bạo lực bằng lời nói là việc sử dụng những hành vi hoặc lời nói gây xúc phạm, gán ghép hoặc bôi nhọ, sỉ nhục, chế nhạo hoặc bắt người khác làm theo ý mình. Ngoài ra, còn có bạo lực tâm lý, bạo lực xã hội, bạo lực điện tử…

* Hậu quả của bạo lực học đường

Bạo lực học đường gây ra những hậu quả nghiêm trọng về thể chất và tinh thần của học sinh và cả bản thân các học sinh thực hiện hành vi bạo lực. Đối với sức khỏe thể chất sẽ gây ra những thương tích trên cơ thể, trường hợp nghiêm trọng có thể gây nguy hiểm đến tính mạng. Còn về tâm lý sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lý của học sinh, gây ra tâm lý sợ hãi, lo âu, bất an, uất ức và bị ám ảnh là những trạng thái phổ biến mà hầu hết các em học sinh bị bạo lực đã phải trải qua.

Nạn nhân của bạo lực học đường thường có những biểu hiện lầm lì, ít nói, mất tự tin, luôn ở trong trạng thái lo lắng, ngại tiếp xúc với mọi người, lo sợ khi đến trường, thậm chí phát sinh các vấn đề về sức khỏe tâm thần. Đối với các em học sinh gây bạo lực cũng sẽ trở thành đối tượng bị thù hằn và bị ghét bởi các nạn nhân và các bạn cùng học, cùng với là nỗi lo lắng bị trả thù từ phía nạn nhân, gia đình và bạn bè của nạn nhân.

Ngoài ra còn ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình học tập: Các em học sinh là nạn nhân của bạo lực thường có xu hướng không thể tập trung học, lo sợ khi đến lớp, dẫn đến việc kết quả học tập sa sút. Học sinh gây bạo lực cũng phải đối mặt với việc chịu kỷ luật của nhà trường (đình chỉ học tập tạm thời hoặc bị đuổi học), nghiêm trọng hơn là phải chịu sự truy tố của pháp luật.

* Các biện pháp phòng chống bạo lực học đường

Đối với học sinh:

Học sinh nên tích cực rèn luyện kĩ năng sống, học cách kiềm chế cảm xúc, ngoan ngoãn, lễ phép với ông bà, bố mẹ, thầy cô giáo. Đồng thời, tích cực tham gia vào các hoạt động phong trào tình nguyện do nhà trường tổ chức và nghiêm chỉnh chấp hành nội quy trường lớp. Học sinh cũng cần phải nhận thức rõ các hành vi bạo lực, tránh xa bạo lực và nói không với bạo lực. Khi nhận thấy có hành vi bạo lực xảy ra phải kịp thời thông báo ngay cho nhà trường, thầy cô giáo hoặc cơ quan có thẩm quyền để can thiệp và xử lý kịp thời.

Đối với nhà trường và các cơ quan quản lý giáo dục:

Nhà trường và các cơ quan quản lý giáo dục nên thường xuyên tổ chức các hoạt động mang tính hướng thiện và định hướng nhân cách cho học sinh, giúp học sinh phát huy những đức tính tốt đẹp trong bản thân. Có hình phạt và cách giáo dục nghiêm khắc, phù hợp đối với những học sinh gây ra bạo lực và có biện pháp hỗ trợ kịp thời đối với nạn nhân. Tăng cường các hoạt động truyền thông, phối hợp với gia đình và cơ quan, đoàn thể để phòng tránh bạo lực học đường.

Đối với giáo viên:

Giáo viên cần chủ động quan tâm, theo dõi tình hình của các em học sinh trong lớp. Phối hợp với gia đình và nhà trường hỗ trợ kịp thời những khó khăn của học sinh. Đồng thời, có biện pháp can ngăn, giáo dục kịp thời đối với những trường hợp có nguy cơ dẫn đến bạo lực đường. Tích cực tổ chức các hoạt động tập thể nhằm tăng cường tình cảm của các em học sinh trong cùng lớp, cùng trường, tạo môi trường học tập và giảng dạy lành mạnh.

Đối với gia đình học sinh:

Bố mẹ cần tạo ra môi trường sống lành mạnh, yêu thương cho con cái. Đồng thời, phối hợp chặt chẽ với nhà trường và giáo viên chủ nhiệm để kịp thời nắm bắt tình hình học tập của con em mình tại trường học.

16 tháng 5


Các bệnh truyền nhiễm gây hại nhiều nhất vì chúng có khả năng lây lan nhanh chóng và gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho nhiều người, đặc biệt là những người yếu ớt như trẻ em, người có bệnh mạn tính, người có hệ miễn dịch yếu và người cao tuổi. Bệnh than, đặc biệt là khi nhiễm qua đường hô hấp, có thể gây tử vong với tỷ lệ lên đến 90%, là một ví dụ về mức độ nguy hiểm của các bệnh truyền nhiễm. 
16 tháng 5

- Vệ sinh khu vực chỗ ở, chuồng trại của vật nuôi => Hạn chế sự phát triển của hệ vi sinh vật gây hại, mang bệnh cho vật nuôi.

- Tuỳ loài vật nuôi, có thể chi vật nuôi vệ sinh thân thể (tắm khô, tắm nước) => Giúp cơ thể vật nuôi được sạch sẽ.

- Kiểm tra chế độ dinh dưỡng, điều chỉnh theo hướng cân bằng và phù hợp với độ tuổi, sức ăn => Nhằm cung cấp đủ chất cho vật nuôi phát triển, có các chất ngừa phòng các bệnh lớn nhỏ, ngăn chặn bệnh nuôi bị thừa cân béo phì.

- Tiêm ngừa vaccine với những bệnh dễ gặp, dễ giảm sức để kháng ở vật nuôi => Tăng cường sức đề kháng chống chịu bệnh tật, tác nhân gây bệnh.

-v.v.v....

15 tháng 5

🐸➕🛞,🦈➕cc






15 tháng 5

Sinh sản là quá trình tạo ra những cá thể mới bảo đảm sự phát triển kế tục của loài.

mình đoán đó là :

- nối tiếp và mang xa nghề chuyền thống của gia đình và giòng họ

-cố gắng học thật giỏi để sau này giúp đỡ đất nước

-

15 tháng 5

Từ trường Trái Đất là trường từ của Trái Đất, xuất hiện do tính chất từ của vật chất Trái Đất hợp thành tạo ra. Từ trường Trái Đất tồn tại từ trong lòng Trái Đất đến không gian rộng lớn bao quanh Trái Đất. Nguyên nhân gây ra từ trường có thể được giải thích theo thuyết geodynamo.

Mờ thể

Vừa mới thi song

14 tháng 5

Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là một trong những sự kiện quan trọng nhất trong lịch sử Việt Nam, diễn ra từ năm 1418 đến 1427 dưới sự lãnh đạo của Lê Lợi nhằm chống lại sự cai trị của nhà Minh. Dưới đây là một số đặc điểm nổi bật của cuộc khởi nghĩa này:

  • Lãnh đạo tài giỏi: Cuộc khởi nghĩa được dẫn dắt bởi Lê Lợi cùng các tướng lĩnh xuất sắc như Nguyễn Trãi, Lê Sát, Phạm Văn Xảo, Đinh Lễ, Lý Triện....
  • Chiến lược linh hoạt: Nghĩa quân Lam Sơn áp dụng chiến thuật "tránh mạnh đánh yếu", tận dụng địa hình và sức mạnh của nhân dân để từng bước giành thắng lợi.
  • Sự ủng hộ của nhân dân: Nghĩa quân nhận được sự hưởng ứng mạnh mẽ từ dân chúng, đặc biệt sau chiến thắng tại Tốt Động – Chúc Động, giúp họ chuyển sang thế chủ động.
  • Kết thúc bằng ngoại giao: Sau nhiều trận chiến quyết liệt, quân Minh buộc phải rút lui sau Hội thề Đông Quan, đánh dấu sự kết thúc của thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư.

Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn không chỉ giúp Việt Nam giành lại độc lập mà còn đặt nền móng cho sự ra đời của triều đại nhà Lê với những cải cách quan trọng về chính trị và quân sự. Một sự kiện lịch sử đầy hào hùng, phải không? 😊

DH
Đỗ Hoàn
CTVHS VIP
14 tháng 5

Giới sinh vật lục địa Ô-xtrây-li-a cực kỳ đặc sắc nhờ sự cô lập địa lý, dẫn đến tỷ lệ đặc hữu rất cao. Nổi bật là sự đa dạng của thú có túi (kangaroo, koala, wombat,...) lấp đầy nhiều hốc sinh thái. Hệ thực vật độc đáo với rừng bạch đàn (đa dạng loài, thích nghi cháy), cây keo. Nhiều loài chim không bay (emu), chim biết cười (kookaburra) và các loài bò sát, côn trùng cũng mang tính bản địa cao. Đây là một "bảo tàng sống" về tiến hóa, thu hút sự quan tâm đặc biệt của giới khoa học và những người yêu thiên nhiên.

14 tháng 5

cảm ơn nha