K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 giờ trước (18:15)

Giải:

Chiều dài tấm tôn là:

\(\frac45\) + \(\frac{1}{10}\) = \(\frac{9}{10}\) (m)

Diện tích tấm tôn là:

\(\frac45\) x \(\frac{9}{10}\) = \(\frac{18}{25}\) (m\(^2\))

Diện tích còn lại của tấm tôn là:

1 - \(\frac27\) = \(\frac57\) (diện tích tấm tôn)

Diện tích tấm tôn là:

\(\frac{18}{25}\) x \(\frac57\) = \(\frac{18}{35}\)(m\(^2\))

Đáp số: \(\frac{18}{35}\)m\(^2\)



17 giờ trước (9:18)

Tự cày

17 giờ trước (9:20)

Chịu ai biết ? 😌

17 giờ trước (9:24)

34527,68 làm tròn đến hàng phần mười.

Vì hàng số đứng sau của hàng cần làm tròn là 8

8 > 5. Vậy ta làm tròn lên.

34527,68 làm tròn đến hàng phần mười được số: 34527,7

17 giờ trước (9:16)
Để làm tròn số 34527,68 đến hàng phần mười, ta thực hiện như sau:
  1. Xác định hàng phần mười: Trong số 34527,68, chữ số ở hàng phần mười là 6.
  2. Xem xét chữ số ngay sau hàng phần mười: Chữ số ngay sau hàng phần mười là 8.
  3. Quy tắc làm tròn:
    • Nếu chữ số ngay sau hàng cần làm tròn lớn hơn hoặc bằng 5, ta tăng chữ số ở hàng cần làm tròn lên 1 đơn vị.
    • Nếu chữ số ngay sau hàng cần làm tròn nhỏ hơn 5, ta giữ nguyên chữ số ở hàng cần làm tròn.
Trong trường hợp này, chữ số ngay sau hàng phần mười là 8, lớn hơn 5, nên ta tăng chữ số 6 ở hàng phần mười lên 1 đơn vị thành 7. Vậy, số 34527,68 sau khi làm tròn đến hàng phần mười là 34527,7.
17 giờ trước (9:24)

Có, sự tích đống nổi có liên quan đến câu chuyện Sơn Tinh và Thủy Tinh.

Câu chuyện Sơn Tinh – Thủy Tinh kể về cuộc chiến giữa thần núi (Sơn Tinh) và thần nước (Thủy Tinh) để giành Mỵ Nương. Sau khi thua, Thủy Tinh hằng năm dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng đều thất bại. "Đống nổi" trong dân gian được xem là những gò đất cao còn sót lại sau các trận lũ, gắn với việc Sơn Tinh dời núi, nâng đất để chống lại nước dâng của Thủy Tinh.

Vì vậy, đống nổi là hình ảnh gắn liền với chiến thắng của Sơn Tinh trước Thủy Tinh, mang ý nghĩa biểu tượng trong truyền thuyết.

17 giờ trước (9:25)

nhầm rồi xin lỗi ạ

19 giờ trước (7:52)

Olm chào em, đây là toán nâng cao chuyên đề toán tổng tỉ ẩn tỉ, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

Giải:

Tỉ số của số bị chia và số chia là:

6 : 1 = \(\frac61\)

Theo bài ra ta có sơ đồ:

Theo sơ đồ ta có:

Số bị chia là: 273:(6 + 1) x 6 = 234

Số chia là: 273 - 234 = 39

Đáp số: Số bị chia là 234

Số chia là 39



19 giờ trước (7:52)

Ta có sơ đồ:

16 tháng 5

Olm chào em, đây là toán nâng cao chuyên đề toán tổng tỉ ẩn tỉ, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

Giải:

Tỉ số của số bị chia và số chia là:

6 : 1 = \(\frac61\)

Theo bài ra ta có sơ đồ:

Theo sơ đồ ta có:

Số bị chia là: 273:(6 + 1) x 6 = 234

Số chia là: 273 - 234 = 39

Đáp số: Số bị chia là 234

Số chia là 39



16 tháng 5

Gọi số bị chia là \(a\), số chia là \(b\), ta có:

\(a:b=6\Rightarrow a=6b\)

\(a+b=273\)

Thế \(a = 6 b\) vào:

\(6 b + b = 273 \Rightarrow 7 b = 273 \Rightarrow b = 39 a = 6 b = 234\)

Vậy: số bị chia là 234, số chia là 39.

15 tháng 5

Giải:

Chiều dài của mảnh luống rau là:

\(\frac52\) : \(\frac54\) = 2(m)

Chu vi của luống rau là:

(2 + \(\frac54\)) x 2 = \(\frac{13}{2}\)(m)

Đáp số: \(\frac{13}{2}\)m

Chiều dài luống rau là:

\(\frac52:\frac54=\frac52\times\frac45=\frac42=2\left(m\right)\)

Chu vi của luống rau là \(\left(2+\frac54\right)\times2=\frac{13}{4}\times2=\frac{13}{2}\left(m\right)\)

15 tháng 5

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

15 tháng 5

em lớn lên trong bụi măng già

em lớn lên từ tung tung tung sahur


15 tháng 5

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

Ai yêu bác Hồ nào