K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 giờ trước (20:16)

\(9^{11}\cdot9^5=9^{11+5}=9^{16}\)

19 giờ trước (20:19)

\(9^{11}\cdot9^5=9^{11+5}=9^{16}\)

21 giờ trước (18:20)

24 : 8 = 3

21 giờ trước (18:38)

24 : 8 = 3

17 tháng 7

\(3^7\cdot9=3^7\cdot3^2=3^{7+2}=3^9=19683\)

17 tháng 7

19683.

17 tháng 7

=4096

17 tháng 7

\(2^3\cdot4=8\cdot4=32\)

17 tháng 7

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

17 tháng 7

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

16 tháng 7

Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận đứng trước

16 tháng 7

Dấu hai chấm (:) trong câu "Sự vật xung quanh tôi có sự thay đổi lớn : Hôm nay tôi đi học" có tác dụng báo hiệu phần sau là lời giải thích hoặc minh họa. Tuy nhiên, việc sử dụng dấu hai chấm ở đây không thật sự phù hợp.

Dấu hai chấm thường được dùng để:

Giới thiệu lời nói trực tiếp

Liệt kê

Giải thích hoặc minh họa

Ví dụ: "Tôi có ba sở thích chính: đọc sách, xem phim và đi du lịch."

16 tháng 7

8 + (x - 9) = 3

x - 9 = 3 - 8

x - 9 = -5

x = -5 + 9

x = 4

Vậy x = -4

16 tháng 7

8 + ( x - 9 ) = 3
x - 9 = 3 - 8
x - 9 = -5
x = -5 + 9
x = 4
=> Vậy x = 4
Chúc bạn học tốt !

16 tháng 7

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

16 tháng 7

mik cũng thấy vậy

17 tháng 7

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày ... tháng ... năm 2025
ĐƠN TRÌNH BÀY NGUYỆN VỌNG
(Về việc: Sắp xếp lại nhóm học tập cho phù hợp hơn
Kính gửi: Giáo viên chủ nhiệm lớp ...
Em/chúng em là: ... (tên)
Là học sinh tổ ... lớp ... trường ...
Qua quá trình học tập và làm việc nhóm thời gian qua, chúng em nhận thấy sự phân chia nhóm hiện tại chưa thật sự phù hợp, dẫn đến một số khó khăn như:
- Sự chênh lệch về mức độ học tập trong nhóm gây khó khăn trong việc hỗ trợ lẫn nhau.
- Một số bạn còn e ngại trong việc trao đổi ý kiến do chưa quen với thành viên nhóm.
- Một vài nhóm gặp khó khăn trong việc phân chia nhiệm vụ, ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc.
Vì vậy, chúng em làm đơn này, kính mong thầy/cô xem xét và tạo điều kiện sắp xếp lại nhóm học tập để:
- Cân bằng năng lực giữa các nhóm.
- Tăng sự gắn kết và hỗ trợ lẫn nhau trong học tập.
- Cải thiện hiệu quả làm việc nhóm và nâng cao tinh thần học tập chung.
Chúng em xin cam kết sau khi được sắp xếp lại nhóm sẽ cố gắng học tập và phối hợp tốt hơn.
Rất mong thầy/cô xem xét và tạo điều kiện.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Người làm đơn
(Ký và ghi rõ họ tên)